(2023) Đề thi thử Sinh học Sở giáo dục và đào tạo Hải Phòng (Lần 3) có đáp án
(2023) Đề thi thử Sinh học Sở giáo dục và đào tạo Hải Phòng (Lần 3) có đáp án
-
808 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá?
I. Giao phối ngẫu nhiên. II. Di nhập gen. III. Chọn lọc tự nhiên.
IV. Yếu tố ngẫu nhiên. V. Đột biến.
Chọn A
Câu 4:
Quá trình quang hợp giải phóng O2. Nguồn gốc của O2 thoát ra từ chất nào sau đây?
Chọn D
Câu 7:
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11nm?
Chọn D
Câu 8:
Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Theo lí thuyết, tính trạng màu sắc hoa được chi phối bởi quy luật di truyền
Chọn A
Câu 12:
Việc chữa trị bệnh di truyền cho người bằng phương pháp thay thế gen bệnh bằng gen lành gọi là
Chọn A
Câu 14:
Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ?
Chọn D
Câu 17:
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
Chọn B
Câu 18:
Cho một số thao tác cơ bản trong quá trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau:
(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ tế bào người.
(2) Phân lập dòng tế bào chưa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào tế bào vi khuẩn.
(4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.
Trình tự đúng của các thao tác trên là:
Chọn B
Câu 19:
Hai quần thể sống trong một khu vực địa lý nhưng các cá thể của quần thể này không giao phối với các cá thể của quần thể kia vì khác nhau về cơ quan sinh sản. Đây là dạng cách li nào?
Chọn D
Câu 21:
Trong chuỗi thức ăn, nếu bậc dinh dưỡng cấp 1 truyền lên cho bậc dinh dưỡng cấp 2 khoảng 10% năng lượng tích lũy của bậc dinh dưỡng cấp 1 thì 10% được gọi là
Chọn B
Câu 23:
Ví dụ nào sau đây thể hiện quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?
Chọn A
Câu 24:
Trong một quần thể ngẫu phối, có hai alen A là trội hoàn toàn so với a. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền tần số alen A là 0,3, cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là
Chọn B
Câu 25:
Các khu sinh học (Biôm) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là
Chọn B
Câu 26:
Tính trạng màu lông mèo do một gen liên kết với NST giới tính X. Alen D quy định lông đen, d quy định lông vàng. Hai alen này không át nhau nên mèo mang cả hai alen là mèo tam thể. Kết quả phân li kiểu hình đời F1 sẽ như thế nào khi lai giữa mèo cái vàng với mèo đực đen
Chọn D
Câu 27:
Từ một giống cây trồng ban đầu có thể tạo ra được nhiều giống cây trồng mới có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen nhờ áp dụng phương pháp nào sau đây?
Chọn A
Câu 29:
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến số lượng sống của hai nhóm cá thể hươu đen (Odocoileus hemionus colombianus) thuộc hai quần thể ổn định (I và II), sống ở hai địa điểm độc lập, hai nhà khoa học Taber và Dasmann (1957) đã thu được kết quả như sau:
Bảng: Các đặc điểm của hai địa điểm độc lập.
Yếu tố nghiên cứu |
Quần thể 1 |
Quần thể 2 |
Mật độ quần thể (cá thể / km2) |
25 |
10 |
Tuổi thành thục sinh sản |
3 |
3 |
Môi trường sống |
Ít cây bụi, thảm cỏ phát triển mạnh |
Thảm cây bụi |
Tác động của con người |
Đốt, chặt, phá định kì |
Không có tác động |
Hình: Kết quả nghiên cứu.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỷ lệ tử vong cao nhất trong 2 năm đầu tiên của cả 2 lquần thể hươu đen.
II. Tuổi 1và 2 quần thể II có mức cạnh tranh cùng loài cao hơn so với quần thể I.
III. Từ tuổi 3 đến 9, tỷ lệ sống sót ổn định theo thời gian ở cả hai quần thể.
IV. Từ 10 đến 12 tuổi, tỷ lệ tử vong của cả hai quần thể phụ thuộc chủ yếu vào tuổi thọ.
Chọn A
Câu 30:
Khi nói về khai thác tài nguyên thiên nhiên, có bao nhiêu hậu quả xảy ra khi con người khai thác tài nguyên không hợp lý?
I. Làm mất môi trường sống của nhiều loài sinh vật và giảm đa dạng sinh học.
II. Thảm thực vật bị mất dần sẽ dẫn tới xói mòn đất, biến đổi khí hậu.
III. Môi trường mất cân bằng sinh thái, kém ổn định dễ gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật.
IV. Giảm tình trạng thiếu nước trong mùa khô tại các khu vực hạ lưu.
Chọn A
Câu 31:
Các gen ABDEG liên kết với nhau trên nhiễm sắc thể của E. coli. Có ba đột biến mất đoạn ADN xảy ra trên nhiễm sắc thể dẫn đến sự mất đi một số gen như sau:
Đột biến 1 làm mất các gen BEG.
Đột biến 2 làm mất các gen AD.
Đột biến 3 làm mất các gen ABE.
Dựa vào các dữ liệu trên, có thể dự đoán trình tự các gen trên nhiếm sắc thể là
Chọn C
Câu 32:
Cự đà biển (Amblyrhynchus cristatus) ở quần đảo Galapagos có hai kiểu hình: ưa bãi biển (kiểu hình trội) và ưa bãi đá (kiểu hình lặn). Tần số xuất hiện của cự đà ưa bãi biển trên đảo M là 0,81. Trên đảo N lân cận có một quần thể cự đà có số lượng cá thể bằng số lượng của quần thể trên đảo M, tần số xuất hiện của cự đà ưa bãi biển của quần thể này là 0,64. Cho rằng hai quần thể cự đà trên hai đảo đang ở trạng thái cân bằng di truyền Hardy-Weinberg, tính trạng do một gen có hai alen trên NST thường quy định. Người ta xây dựng một cây cầu nối giữa hai hòn đảo giúp cự đà có thể di chuyển tự do. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Hoạt động xây dựng trên của con người dẫn đến sự di nhập gen giữa hai quần thể cự đà.
II. Tần số alen quy định kiểu hình ưa bãi biển của quần thể ở trên đảo M tăng lên nếu giữa các nhóm kiểu hình của hai đảo giao phối ngẫu nhiên với nhau.
III. Nếu dòng gen từ quần thể đảo N sang đảo M, giữa các nhóm kiểu hình của 2 quần thể cự đà giao phối ngẫu nhiên, tỉ lệ cự đà ưa bãi đá của thế hệ tiếp theo ở đảo M sẽ tăng.
IV. Khi dòng gen trung hoà hoàn toàn sự khác biệt về di truyền giữa 2 quần thể, tần số alen quy định kiểu hình ưa bãi đá của 2 quần thể bằng nhau.
Chọn D
Câu 33:
Một nhà di truyền học nghiên cứu một loạt các đặc điểm của cặp song sinh cùng trứng và cặp song sinh bị khác trứng thu được kết quả sau đây. Dựa vào bảng số liệu, giải thích nào sau đây về sự biểu hiện kiểu hình của các tính trạng là đúng?
STT |
Đặc điểm |
Sự trùng hợp (%) |
|
Đồng sinh cùng trứng |
Đồng sinh khác trứng |
||
1 |
Đau nửa đầu |
60 |
30 |
2 |
Màu mắt |
100 |
40 |
3 |
Bệnh sởi |
90 |
90 |
4 |
Bệnh lao |
5 |
5 |
5 |
Cao huyết áp |
70 |
40 |
6 |
Thuận tay |
70 |
70 |
Chọn A
Câu 34:
Một đoạn trình tự nucleotit thuộc vùng mã hóa của một gen quy định chuỗi polipeptit có 150 axit amin, mang bộ 3 tương ứng mã mở đầu và chưa xác định được các đầu tận cùng (3’ hoặc 5’) của đoạn gen này.
Mạch 1: (1) T X T A X A T X A T G X X T T A A X T A G G T X A T T X A G T A A G (2)
Mạch 2: (1) A G A T G T A G T A X G G A A T T G A T X X A G T A A G T X A T T X (2)
Mạch làm khuôn cho quá trình phiên mã của gen này là
Chọn B
Câu 35:
Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Một cặp vợ chồng đều bình thường nhưng sinh ra con đầu lòng bạch tạng. Lần mang thai tiếp theo, người vợ đi siêu âm là thai đôi. Giả sử khả năng sinh đôi cùng trứng là 1/4; sinh đôi khác trứng là 3/4, xác suất để ít nhất 1 đứa bé sinh đôi bị bạch tạng là bao nhiêu?
Sinh đôi cùng trứng: 1/4 x ¼ x= 1/16
Sinh đôi khác trứng : ¾ ( 1- ¾ x ¾)
Vậy sinh ít nhất 1 con bệnh: = ¼ x1/4 + ¾ ( 1- ¾ x ¾) = 39,06%
Chọn C
Câu 36:
Khả năng sinh tổng hợp enzim catalaza ở nấm men bị ức chế bởi hai đột biến là m-1 và m-2, xuất hiện độc lập ở hai chủng nấm men nuôi cấy in vitro. Một dạng dị hợp tử do kết quả lai giữa các thể đột biến m-1 với các thể đột biến m-2 có thể phục hồi khả năng sinh tổng hợp enzim này nếu như
Chọn C
Câu 37:
Ở người, xét 3 gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường, các alen A, B, D (trội hoàn toàn) quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể, các alen đột biến lặn tương ứng a, b, d không tạo các enzim. Sơ đồ chuyển hoá như sau:
Khi các cơ chất (A,B,D) không được chuyển hoá sẽ bị tích luỹ trong tế bào và gây bệnh. Các gen biểu hiện ra 4 loại kiểu hình khác nhau. Số loại kiểu gen tương ứng với mỗi loại kiểu hình được thể hiện trong bảng dưới đây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
STT |
Kiểu hình |
Số kiểu gen tương ứng |
1 |
Khoẻ mạnh |
8 |
2 |
Bệnh 1 |
4 |
3 |
Bệnh 2 |
6 |
4 |
Bệnh 3 |
9 |
I. Bệnh 1 do tế bào tích luỹ nhiều chất A.
II. Một người bị bệnh 1 kết hôn với một người bị bệnh 3 có thể sinh ra con không mắc bệnh.
III. Một cặp vợ chồng đều bị bệnh 3 có thể sinh con bị bệnh 1.
IV. Một cặp vợ chồng đều khoẻ mạnh, đều có kiểu gen mang đủ các loại alen. Khả năng sinh con đầu lòng mắc bệnh 2 là 18,75%.
Bệnh 1 có 4 KG: A-B-dd Bệnh 1 là do tích D nhiều
Bệnh 2 có 6 KG: A- bb (DD, Dd, dd) Do tích B nhiều
Bệnh 3 có 9 KG aa ( BB, bb, Bb) ( DD, Dd, dd) Tích A nhiều.
AAB-dd x aaBBDD có thể sinh con không bệnh ( II đúng)
AaBbDd x AaBbDd sinh có bệnh 2 = 0,75 x 0,25= 18,75%. ( IV đúng)
Chọn B
Câu 38:
Ở một loài thú, đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể thường, trong đó một đoạn ngắn của một NST số 5 chuyển sang một NST số 9, Các NST đột biến kí hiệu là 5- và 9+. Những hợp tử lưỡng bội mang NST 9+ nhưng không có NST 5- thì bị chết, ngược lại, các hợp tử mang 5- mà không có 9+ thì vẫn sống sót nhưng phát triển thành cơ thể bị dị tật, các dạng khác có khả năng sinh trưởng phát triển bình thường. Một cơ thể động vật đực (P) mang đột biến chuyển đoạn ở 2 NST nêu trên giao phối với một cá thể cái không đột biến, sinh ra thế hệ F1. Biết không có đột biến mới xảy ra, theo lý thuyết có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Dạng đột biến này thường xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.
II. Nếu không có trao đổi chéo xảy ra thì tỉ lệ con bị dị tật là 1/3.
III. Nếu không có trao đổi chéo xảy ra thì trong số cá thể bình thường ở F1, tỉ lệ cá thể hoàn toàn không mang đột biến là 50%.
IV. Nếu chỉ xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm ở cặp NST số 5 thì tỉ lệ giao tử đực bình thường ở P là 12,5%.
9 9+ 5 5- x 9955
1 (9955) 1 ( 99+55-) 1( 9955-) 1 ( 99+55)- chết
Trao đổi chéo xảy ra thì NST đột biến vẫn ko đổi, nên giao tử BT không thay đổi.
Chọn C
Câu 39:
Đồ thị dưới đây biểu diễn mối quan hệ giữa tần số các kiểu gen AA, Aa và aa với tần số các alen A và a trong một quần thể. Dựa vào đồ thị và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể được khảo sát nhiều khả năng là quần thể ngẫu phối.
II. Đường cong (1) biểu diễn sự thay đổi tần số kiểu gen aa.
III. Khi tần số alen A và a bằng nhau thì tần số các kiểu gen đồng hợp là lớn nhất.
IV. Khi tần số alen A cao hơn tần số alen a thì tần số kiểu gen AA luôn cao hơn tần số kiểu gen Aa.
Chọn A
Câu 40:
Một quần thể thực vật tự thụ phấn, xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Quần thể (P) gồm toàn cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ : 2 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân cao, hoa trắng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F1 có tối đa 5 loại kiểu gen.
II. Trong các cây thân cao, hoa đỏ F1 thì số cây đồng hợp 2 cặp gen chiếm 1/3.
III. Các cây F1 giảm phân chỉ cho tối đa 3 loại giao tử.
IV. Ở F1, cây thân thấp, hoa đỏ chỉ có 1 loại kiểu gen.
P không có cây aabb vì vậy không có kiểu gen AaBb
Vậy P có các KG x AABB y AaBB z AABb
Cao trắng chỉ do cây z AABb tạo ra 1/12 cao trắng vậy ta có: z x ¼ = 1/12 vật z = 1/3
Tư tự có y x ¼ = 2/12 vây y = 2/3
Vây x=0
P: 2 AaBB 1 AABb
F1 có các KG 2 (1AABB 2AaBB 1aaBB ) (1AABB 2AABb 1AAbb)
I đúng
II. Trong các cây thân cao, hoa đỏ F1 thì số cây đồng hợp 2 cặp gen chiếm = 3/9 = 1/3
III đúng
IV đúng
Chọn B