Chủ nhật, 08/09/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 9)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 9)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 9)

  • 72 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Côđon mở đầu trên mARN là
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 2:

Theo lí thuyết, tập hợp sinh vật nào sau đây là một quần thể?
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 3:

Một quần thể tự thụ có kiểu gen Aa ở F3 là 0,1. Tỉ lệ kiểu gen Aa của quần thể này ở P là
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 4:

Hóa chất được dùng vào mục đích phát hiện thoát hơi nước ở lá là
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 6:

Nhiều động vật nguyên sinh sống cộng sinh trong dạ cỏ của động vật nhai lại. Môi trường sống của các loài động vật nguyên sinh này là loại môi trường nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 7:

Hình nào sau đây biểu diễn đúng quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩn E.coli?

Hình nào sau đây biểu diễn đúng quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩn E.coli (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 8:

Loại đột biến nào sau đây làm giảm chiều dài của NST?
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 9:

Bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào, người ta có thể nuôi cấy các mu mô của một cây lưỡng tính rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây hoàn chỉnh. Theo lí thuyết, các cây này

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 12:

Ở ven biển Pêru, cứ 10 đến 12 năm có một dòng hải lưu Nino chảy qua làm tăng nhiệt độ, tăng nồng độ muối dẫn tới gây chết các sinh vật phù du gây ra biến động số lượng cá thể của các quần thể. Đây là kiểu biến động

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 13:

Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli: khi môi trường không có lactozơ, protein ức chế sẽ liên kết với?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 14:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen của quần thể là
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 16:

Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, quá trình hình thành loài mới

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 17:

Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển được gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 18:

Theo lí thuyết, phép lai cho đời con có số loại kiểu gen nhiều nhất là
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 19:

Xét các nhân tố: mức độ sinh sản (B), mức độ tử vong (D), mức độ xuất cư (E) và mức độ nhập cư (I) của một quần thể. Kích thước của quần thể giảm xuống khi
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 20:

Trình tự các giai đoạn phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất là 
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 22:

Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng hệ tuần hoàn máu ở thỏ?

Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng hệ tuần hoàn máu ở thỏ (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 23:

Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm tiến hóa hiên đại, phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 24:

Trong rừng có các loài thú như: Voi, chuột, hươu, hổ. Quần thể động vật nào thường có số lượng cá thể lớn nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 26:

Ở người, lượng máu phân bố đến một số cơ quan: não, da, cơ tim, ruột, của cơ thể khi nghỉ ngơi và trong khi tập luyện nặng được mô tả ở bảng 2. Trong các chú thích cơ quan được đánh số I,II,III, IV mô tả cơ quan tương ứng nào trong số bốn cơ quan trên ?

Cơ quan

Lưu lượng dòng máu/cm3/phút

Khi nghỉ ngơi

Khi tập luyện nặng

I

240

1000

II

400

400

III

600

1000

IV

3000

110

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

-Cơ quan I: Cơ tim

-Vì khi tập luyện, lượng máu đến cơ tim tăng gấp nhiều lần để đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể

-Cơ quan II: Não

-Vì: Lượng máu tới não luôn ổn định do tế bào não luôn có tính thấm với glucôzơ cao và không đổi khi luyện tập.

-Cơ quan III: Da

-Vì: Khi tập luyện, cơ thể tăng cường hô hấp tạo năng lượng  thải nhiều nhiệt  lượng máu tới da tăng giúp điều hòa nhiệt: tăng thoát nhiệt để làm mát cơ thể, nhưng lưu lượng máu tới da chỉ tăng lên ít hơn so với tới cơ tim.

-Cơ quan IV: Ruột

+ Khi nghỉ ngơi, lượng máu đến ruột lớn để hấp thụ chất dinh dưỡng và dự trữ năng lượng

+ Khi tập luyện, lượng máu đến ruột giảm để tăng dòng máu đến cơ, cung cấp năng lượng cho hoạt động tích cực


Câu 27:

Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 28:

Khi nói về ứng dụng của việc nghiên cứu biến động số lượng các quần thể sinh vật trong nông nghiệp, có bao nhiêu tác dụng sau đúng?

I. Xác định nhu cầu nước tưới, phân bón phù hợp với từng loại cây trồng giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao năng suất.

II. Ban hành các quy định về kích thước đánh bắt tối thiểu tại các vùng biển để bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

III. Chủ động tiêm phòng cho các đàn vật nuôi trước khi mùa dịch bệnh bùng phát.

IV. Có các biện pháp để bảo tồn và phát triển hợp lý các loài thiên địch.

Xem đáp án

Chọn đáp án C 

Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.

I sai, vì đây là ứng dụng của nghiên cứu giới hạn sinh thái, không phải là ứng dụng của nghiên cứu biến động số lượng cá thể các quần thể.

II đúng, khi biết sự biến động của các quần thể thủy sản, quy định về kích thước đánh bắt tối giúp bảo vệ những con non không bị khai thác, chống suy kiệt các nguồn lợi.

III đúng, khi dự đoán được sự bùng phát của các quần thể dịch hại, ta có thể chủ động tiêm phòng cho vật nuôi.

IV đúng, khi biết được sự tăng - giảm số lượng của các quần thể thiên địch, ta có biện pháp bảo tồn và duy trì chúng ở 1 lượng họp lý, giúp cân bằng sinh thái.


Câu 30:

Những ví dụ nào sau đây là cơ quan tương đồng?

(1) Cánh dơi và cánh côn trùng. (2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi.

(3) Mang cá và mang tôm. (4) Chi trước của thú và tay người.

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 34:

Ở một loài thực vật, xét 3 cặp gen Aa, Bb và Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau. Trong đó, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; Hai cặp gen Bb và Dd quy định tính trạng màu hoa, trong đó có cả 2 gen trội B và D thì quy định hoa tím; chỉ có gen B thì quy định hoa đỏ; chỉ có gen D thì quy định hoa vàng; kiểu gen bbdd quy định hoa trắng. Thực hiện phép lai tự thụ phấn giữa các cây này thu được kết quả mô tả bằng bảng bên dưới

Phép lai

Số loại kiểu hình ở F1

Số loại kiểu hình F2

1

P: thân cao, hoa tím  cây thân cao, hoa tím

           1

      2

2

P: thân cao, hoa tím  cây thân cao, hoa tím

           8

      8

Cho biết ở phép lai 1 hai loại kiểu hình ở F2 là thân cao, hoa tím và thân thấp, hoa tím. Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?

I.Ở phép lai 1, số kiểu gen cây thân cao hoa tím ở F1, F2 luôn bằng nhau

II. Ở phép lai 1, tiếp tục cho F2 giao phấn ngẫu nhiên thu được F3. Ở F3, cây có 6 alen trội chiếm tỉ lệ 916

III. Ở phép lai 2, cây thân cao hoa tím ở P có kiểu gen AaBbDd

IV. Ở phép lai 2, có tối đa 8 kiểu gen quy định kiểu hình thân, hoa tím.

Xem đáp án

Chọn đáp án C 

Quy ước: A: Cao >> a: Thấp; B-D-: Tím, B-dd: Đỏ, bbD-: Vàng; bbdd: Trắng

Phép lai I

P: A-B-D- ×  A-B-D- sẽ có ít nhất 1 cặp đồng hợp

 (AA × Aa)(BB ×BB)(DD × DD)

 F1: (12 AA: 12 Aa)BBDD

F1 tự thụ  F2: BBDD

I,II đúng F2 GPNN  F3:  916AA:616Aa:116aaBBDD  Cây có 6 alen trội (AABBDD) =916=56,25%.

 Phép lai II. AaBbDd  AaBbDd III đúng, IV đúng

Câu 35:

Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền của 2 bệnh.

Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền của 2 bệnh (ảnh 1)

Biết rằng người số 6 không mang alen gây bệnh 1, người số 8 mang alen bệnh 2; gen gây bệnh 1, 2 phân li độc lập và không xảy ra đột biến. Có bao nhiêu người không xác định được kiểu gen trong phả hệ trên?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

Số 6 không mang alen bệnh nhưng có 12 bị bệnh à gen bệnh là gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của X à A: không bị bệnh 1 > a: bị bệnh 1.

Gen bệnh 2 phân li độc lập với gen bệnh 1 à Bệnh 2 do gen/ NST thường quy định à Quy ước: B: Không bị bệnh 2 > b: bị bệnh 2.

8 người xác định được nên còn lại 10 người không xác định được

1. XAYBb

2. XAXaBb

 

4. XaY

 

 

 

 

5. XAXabb

6. XAYBb

 

8. XAYBB

9. XAXaBb

10. XAYBb

 

 

 

12. XaYbb

 

 

15. XAY

16. XAY

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Câu 36:

Ở cừu, tính trạng có sừng hay không sừng do 1 gen gồm 2 alen nằm trên NST thường quy định. Một nhà khoa học tiến hành các phép lai giữa các con cừu và thu được kết quả như bảng bên dưới Theo lí thuyết, trong số các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng ?

Phép lai

 Tỉ lệ kiểu hình F1

Tỉ lệ kiểu hình F2

 1

Ptc: ♂có sừng  ♀ không sừng

50% ♂có sừng: 50%♀ không sừng.

50% có sừng: 50% không có sừng

 2

P: ♂có sừng (F1 phép lai 1)  ♀ không sừng

50% ♂có sừng: 50% ♂ không sừng: 100%♀ không sừng.

 

 

I.Tính trạng có sừng và không sừng phụ thuộc vào giới tính.

II. Ở giới đực: kiểu gen AA và Aa quy định kiểu hình có sừng, kiểu gen aa quy định kiểu hình không sừng.

III.Ở giới cái: kiểu gen AA quy định kiểu hình Có sừng, kiểu gen Aa và aa quy định kiểu hình không sừng.

IV.Ở phép lai 1 cho các con đực có sừng ở F2 tạp giao với các con cái không có sừng ở F2. tỉ lệ cừu cái không sừng ở đời con ở F3 là 79 .

Xem đáp án

Chọn đáp án A 

Từ phép lai 1  ♂có sừng, ♀ không sừng có kiểu gen Aa Plai 1: AA aa F1 100%Aa F2 1AA: 2Aa: 1aa

Từ phép lai 2  ♀ không sừng có aa Plai 2: Aa aa  F1 1 Aa: 1 aa I,II,III đúng

Cho các con đực có sừng ở F2 tạp giao với các con cái không có sừng ở F2:

♂ có sừng F2: (1/3AA: 2/3Aa)x ♀ không sừng F2: (2/3Aa: 1/3aa)

Đời con F3: 2/9AA: 5/9Aa: 2/9aa

thì tỉ lệ cừu cái không sừng ở đời con = 1/2. (5/9 + 2/9) = 7/18 IV sai


Câu 37:

Ở 1 loài vẹt, tính trạng màu sắc lông do ba cặp gen Aa, Bb, Dd phân li độc lập cùng quy định theo sơ đồ chuyển hóa sau:

Ở 1 loài vẹt, tính trạng màu sắc lông do ba cặp gen Aa, Bb, Dd phân li độc lập  (ảnh 1)

Cho biết các alen a, b, d không có khả năng trên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Alen D tương tác cộng gộp với alen A hoặc B để tạo ra lông màu tím hoặc xanh lá cây.

II. Trong quần thể, kiểu hình màu xanh da trời do nhiều loại kiểu gen quy định hơn kiểu hình màu tím.

III. Cho 1 vẹt màu xanh lá cây dị hợp giao phối với 1 vẹt trắng có thể có tối đa 21 phép lai.

IV. Cho vẹt màu tím giao phối với vẹt đỏ tạo ra F1 có thể có tỉ lệ kiểu hình: 3 màu tím: 3 màu đỏ: 2 trắng.

Xem đáp án

Chọn đáp án D 

Từ sơ đồ à A-B-D-: xanh lá cây; A-B-dd: vàng;; aabbD-và aaB-D-: xanh da trời; A-bbdd: đỏ; aaB-dd và aabbdd: trắng; A-bbD-: tím

I. Đúng.

II. Đúng vì Xanh da trời AaabbD-và aaB-D- do 6 kiểu gen quy định; Tím A-bbD-: do 4 kiểu gen quy định

III. Đúng vì P. Xanh lá dị hợp x trắng à F1 có 21  phép lai = 7 x 3 = 21 phép lai.

IV. Đúng vì Tím x đỏ à 3: 3: 2 = 8 tổ hợp = 4 x 2 à P. AabbDd x Aabbdd àF1 (3 A-: 1 aa) x 1bb x (1D-: 1dd)

= 3A-bbD-: 3A-bbdd: 1 aabbD-: 1 aabbdd


Câu 38:

Lười ba ngón (Bradypus sp.) được tìm thấy ở các khu vực Trung và Nam Mỹ. Đây là loài động vật chậm chạp, dành cả cuộc đời sống dưới tán cây và chỉ xuống đất một lần mỗi tuần để thải hết phân. Bướm đêm (Cryptoses choloepi) sống trong bộ lông của những con Lười và điều này giúp bảo vệ chúng khỏi sự tấn công của các loài chim ăn côn trùng. Ngoài ra, chúng di chuyển cùng những con Lười và đẻ trứng trên phân của Lười. Ấu trùng nở ra từ trứng ăn phân. Bướm đêm trưởng thành lại leo lên trên những con Lười. Ngoài bướm đêm, tảo thuộc giống Trichophyllus phát triển trong bộ lông của con Lười, nhưng khi phát triển thành lượng lớn, chúng được những con Lười dùng làm thức ăn. Tảo biến màu lông của con Lười thành màu xanh lục, khiến con Lười dễ trốn kẻ thù dưới tán lá. Nấm ascomycota cũng sinh trưởng trong lông của những con Lười, giúp phân hủy xác của bướm đêm đã chết và tạo thành nguồn dinh dưỡng cho tảo. Sử dụng thông tin này, hãy cho biết, trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Lười ba ngón (Bradypus sp.) được tìm thấy ở các khu vực Trung và Nam Mỹ (ảnh 1)

I. Mối quan hệ sinh thái giữa Lười và bướm đêm là kiểu quan hệ ký sinh.

II. Bướm đêm và nấm cùng sống trong bộ lông của con lười, có quan hệ kiểu hội sinh với Lười nếu bỏ qua ảnh hưởng gián tiếp lên tảo.

III. Tảo sống trong bộ lông của Lười và Lười là hai loài gây hại lẫn nhau.

IV. Nấm sống trên bộ lông của Lười và tảo là quan hệ cộng sinh với nhau.

Xem đáp án

Chọn đáp án A 

I sai vì bướm đêm không gây ảnh hưởng hay hút máu của lười

II đúng

III sai

IV sai vì tảo có lợi, nấm không có lợi


Câu 39:

Một chủng E.coli kiểu dại bị đột biến điểm tạo ra ba chủng E.coli đột biến 1, 2, 3. Cho trình tự đoạn mARN bắt đầu từ bộ ba mã mở đầu (AUG) của ba chủng E.coli đột biến như sau:

Chủng 1 5’-... AUG AXG XAU XGA GGG GUG GUA AAX XXU UAG... -3’

Chủng 2 5’-... AUG AXA XAU XXA GGG GUG GUA AAX XXU UAG... -3’

Chủng 3 5’-... AUG AXA XAU XGA GGG GUG GUA AAU XXU UAG... -3’

Cho biết các codon mã hóa các axit amin trong bảng sau:

Axit amin

Thr

Pro

Arg

Codon

5’AXA3’; 5’AXG3’

XXA

XGA

 Khi nói về chủng E.coli kiểu dại và ba chủng E.coli đột biến nói trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Trình tự nuclêôtit trên mạch gốc của gen ở dạng kiểu dại là:

3’...TAX TGT GTA GXT XXX XAX XAT TTG GGA ATX...5’

II. Chuỗi polypeptit của chủng 1 khác với chuỗi polypetit của chủng dại 1 axit amin.

III. Chuỗi polypeptit của chủng 2 giống với chuỗi polypetit của chủng dại.

IV. Chủng 3 có thể sinh ra do Guanin dạng hiếm kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi ADN.

Xem đáp án

Chọn đáp án D 

Phát biểu đúng là I, IV

I. Đúng: So sánh trình tự đoạn mARN của 3 chủng E.Coli đột biến à có được trình tự của mARN của kiểu dại à Trình tự nuclêôtit trên mạch gốc của gen ở dạng kiểu dại là: 3’...TAX TGT GTA GXT XXX XAX XAT TTG GGA ATX...5’

II. Sai vì mARN của chủng 1 có nuclêôtit số 6 là G còn ở kiểu dại là A à thay đổi bộ ba trên mARN là

5’AXG 3’ thành 5’AXG3’ mà 2 bộ ba này cùng quy định axit amin Thr.

III. Sai vì chủng 2 bị đột biến điểm ở vị trí nuclêôtit số 11: thay thế cặp X – G = G- X à bộ ba thứ 4 trên mARN là 5’XGA3’ bị biến đổi thành 5’XXA3’ mà 2 bộ ba này quy định axit amin khác nhau.

IV. Đúng vì chủng 3 bị đột biến điểm ở vị trí nuclêôtit số 24: thay thế cặp G – X = A- T mà Guanin dạng hiếm gây đột biến thay thế G- X = A- T

Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương