IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2023) Đề thi thử Sinh học theo đề minh học của Bộ giáo dục (Đề 6) có đáp án

(2023) Đề thi thử Sinh học theo đề minh học của Bộ giáo dục (Đề 6) có đáp án

(2023) Đề thi thử Sinh học theo đề minh học của Bộ giáo dục (Đề 6) có đáp án

  • 410 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ở thực vật trên cạn, loại tế bào nào sau đây chuyên hóa làm nhiệm vụ hấp thu nước và khoáng?


Câu 2:

Ở thú, kí hiệu cặp NST xác định giới tính nào sau đây là chính xác?


Câu 3:

Điểm giống nhau trong thí nghiệm của 2 nhà khoa học Menden và Mocgan khi phát hiện quy luật di truyền phân li và liên kết gen là


Câu 9:

Ở cá chép trao đổi khí với môi trường qua cơ quan nào?


Câu 10:

Loại đột biến nào sau đây có thể gây ra hiện tượng lặp gen?


Câu 11:

Theo cơ chế điều hoà operon Lac ở vi khuẩn E. coli, khi môi trường có lactose thì các gen cấu trúc thường được phiên mã nhiều lần. Giải thích nào sau đây là hợp lý cho điều này?


Câu 12:

Đặc điểm nào sau đây của mã di truyền chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới?


Câu 13:

Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về mối quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 15:

Nội dung cơ bản của quá trình tiến hóa nhỏ theo quan niệm tiến hóa tổng hợp hiện đại là gì?


Câu 16:

Một đoạn nucleôtít trên mạch làm khuôn của một gen trình tự 3’…GAAGXAATGXXT…5’. Dạng đột biến thay thế cặp nucleôtít nào sau đây sẽ tạo ra bộ ba kết thúc trên mARN được phiên mã từ đoạn mạch gốc trên?


Câu 21:

Trong quá trình dịch mã, sự kết hợp nào sau đây là đúng theo nguyên tắc bổ sung?


Câu 22:

Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 23:

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?


Câu 24:

Khi nói về chọn lọc tự nhiên, điều nào sau đây sai?


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?


Câu 27:

Trong một quần thể sinh vật không có mối quan hệ nào sau đây? 


Câu 28:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 31:

Giấy tẩm clorua côban khi ướt có màu hồng, khi khô có màu xanh lá. Người ta ép giấy tẩm clorua côban vào mặt trên và mặt dưới của lá trên cây X và cây Y. Sơ đồ dưới đây là kết quả của thí nghiệm được thực hiện trong phòng thí nghiệm ước tính thời gian giấy clorua côban chuyển sang màu hồng. Kết quả nào sau đây là chính xác khi nói kết thí nghiệm trên?

Giấy tẩm clorua côban khi ướt có màu hồng, khi khô có màu xanh lá. Người ta ép giấy tẩm clorua côban vào mặt trên và mặt dưới của lá trên cây X và cây Y. Sơ đồ dưới đây là kết quả của thí nghiệm được thực hiện trong phòng thí nghiệm ước tính thời gian giấy clorua côban chuyển sang màu hồng. Kết quả nào sau đây là chính xác khi nói kết thí nghiệm trên? A. Tốc độ chuyển màu của miếng giấy clorua côban ở hai mặt lá như nhau. B. Miếng giấy tẩm clorua côban ở mặt dưới lá cây Y sẽ hồng chậm hơn mặt trên. C. Tốc độ thoát hơi nước ở thực vật X chậm hơn so với thực vật Y. D. Tốc độ chuyển màu của miếng giấy tẩm clorua côban ở mặt trên lá cây X diễn ra nhanh hơn mặt dưới. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C.

Vì tốc độ thoát hơi nước ở mặt trên, mặt dưới của thực vật X thấp hơn so với tốc độ thoát hơi nước ở mặt trêm mặt dưới của thực vật Y.


Câu 33:

Trong các phát biểu sau về quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Sinh giới đã tiến hóa từ các dạng đơn bào đơn giản đến các cơ thể đa bào phức tạp.

II. Mỗi loài đang tồn tại đều thích nghi ở một mức độ nhất định với điều kiện của môi trường.

III. Tốc độ tiến hóa hình thành loài mới ở các nhánh tiến hóa khác nhau là không như nhau.

IV. Loài người hiện đại là loài tiến hóa siêu đẳng, thích nghi và hoàn thiện nhất trong sinh giới.

Xem đáp án

Đáp án C (I, II, III đúng)

I đúng.

II đúng vì không có loài nào thích nghi hoàn toàn với điều kiện của môi trường sống, chỉ thích nghi một mức độ nào đó và khi môi trường sống có sự thay đổi (về nhiệt độ, thời tiết, …) tiếp tục thích nghi để tồn tại, đó là sự mềm dẻo về khả năng thích nghi.

III đúng vì tốc độ tiến hóa ở các nhánh tiến hóa khác nhau có sự khác biệt, vì thế có nhánh tồn tại loài đến hiện tại vẫn còn giữ được một vài đặc điểm đặc trưng của tổ tiên, có nhánh thì lại mất hẳn.

IV sai vì không có loài nào là siêu đẳng và hoàn thiện nhất, loài người hiện đại vẫn đang tiếp tục tiến hóa để thích nghi với môi trường sống.


Câu 34:

Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá nên khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm này được hình thành do


Câu 35:

Khi nói về nhân tố sinh thái hữu sinh, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C.

Xét các phát biểu của đề bài:

A sai vì nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh. Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con người được nhấn mạnh là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật.

B sai vì ngoài mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật khác, nhân tố hữu sinh còn bao gồm mối quan hệ giữa sinh vật với thế giới hữu cơ của môi trường.

D sai vì những nhân tố vật lý, hóa học có ảnh hưởng đến sinh vật được xếp vào nhân tố vô sinh.


Câu 38:

Ở một loài, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh ngắn. Tiến hành phép lai P: ♀XABXab × ♂XABY, thu được F1. Biết không có đột biến và 2 gen cách nhau 10cM. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. F1 có tổng cộng 7 kiểu gen mang ít nhất 1 tính trạng trội.

II. Ở F1, các con đực có tỉ lệ kiểu hình là 4: 4: 1: 1.

III. Ở F1, cá thể cái đồng hợp 2 cặp gen có tỉ lệ bằng 4,5 lần cá thể đực có 1 alen trội.

IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể đực mắt đỏ, xác suất thu được cá thể cánh dài là 45%.

Xem đáp án

Đáp án B (I, III).

- I đúng, F1 có số kiểu gen = 4 × 2 = 8 kiểu gen ; cho nên số kiểu gen mang ít nhất 1 tính trội = 8 - XabY = 7.

- II sai, cơ thể cái có kiểu gen XABXab và có tần số hoán vị 10% cho nên sẽ có 4 loại giao tử với tỉ lệ là 0,45XAB; 0,45Xab; 0,05XAb; 0,05XaB. Tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ các loại kiểu hình ở con đực F1, tức là tỉ lệ 9: 9: 1: 1.

- III đúng, cá thể cái đồng hợp 2 cặp gen (XABXAB) = 0.45 x 0.5 = 0.225; cá thể đực mang 1 alen trội (XAbY + XaBY) = 0.1 x 0.5 = 0.05.

à Tỉ lệ cá thể cái đồng hợp 2 cặp gen sẽ gấp 0.225: 0.05 = 4.5 lần tỉ lệ cá thể đực mang 1 alen trội.

- IV sai, lấy ngẫu nhiên 1 cá thể đực mắt đỏ, xác suất thu được cá thể cánh dài là = (0.45 x 0.5): 0.25 = 90%.


Bắt đầu thi ngay