(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 2)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 2)
-
274 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Chất nào sau đây không phải là sản phẩm của quá trình hô hấp ở thực vật?
Chọn đáp án B
Câu 4:
Chọn đáp án B
Câu 5:
Chọn đáp án A
Câu 7:
Chọn đáp án B
Câu 8:
Chọn đáp án C
Câu 9:
Chọn đáp án C
Câu 10:
Chọn đáp án A
Câu 12:
Chọn đáp án B
Câu 13:
Chọn đáp án D
Câu 15:
Chọn đáp án A
Câu 16:
Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt trắng, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X, phép lai: tạo ra đời con có tỉ lệ kiểu hình khác với bố mẹ là:
Chọn đáp án B
Câu 17:
Tên loài |
Giới hạn dưới |
Giới hạn trên |
Cực thuận |
Cá chép |
2oC |
44oC |
28oC |
Cá rô phi |
5,6oC |
42oC |
30oC |
Phát biểu nào sau đây đúng khi đề cập đến tác dụng của nhiệt độ ở hai loài trên?
Chọn đáp án B
Câu 18:
Chọn đáp án D
Câu 20:
Chọn đáp án C
Câu 21:
Phát biểu nào sau đây đúng về đặc điểm của quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ?
Chọn đáp án C
Câu 22:
Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen AABb tự thụ phấn tạo ra bao nhiêu loại kiểu gen ở đời con?
Chọn đáp án C
Câu 23:
Chọn đáp án C
Câu 24:
Chọn đáp án A
Câu 25:
Trong bốn hình trên, kết quả của quá trình diễn thế dẫn đến hình thành quần xã suy thoái?
Chọn đáp án B
Câu 26:
Phát biểu nào sau đây Sai?
Chọn đáp án C
Câu 29:
Sơ đồ bên mô tả quá trình nhân đôi DNA trong một chạc chữ Y theo nguyên tắc nửa gián đoạn. Quan sát sơ đồ và cho biết đầu nào sau đây là đầu 3’?
Chọn đáp án B
Câu 30:
Chọn đáp án C
Câu 31:
Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, ở thế hệ P có tỉ lệ kiểu gen dị hợp là bao nhiêu?
Chọn đáp án B
P: x AA + yAa + 0,25 αα =1
Sau 1 thế hệ ngẫu phối
F1: aa = 0,16 --> tần số alen a ở bố mẹ = 0,4 = y/2+0,25 --> y = 0,3 = 30%.
Vậy P: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa.
Câu 32:
Cho một số hiện tượng sau:
(1) Trứng nhái thụ tinh được với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(2) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
(3) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(4) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(5) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
(6) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Có bao nhiêu hiện tượng trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
Chọn đáp án B
(1) Trứng nhái thụ tinh được với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(3) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(4) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
Câu 33:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
II. Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
III. Chuột có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3.
IV. Mối quan hệ giữa rắn và diều hâu là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
V. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể thỏ có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể chuột.
Chọn đáp án D
I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
II. Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
IV. Mối quan hệ giữa rắn và diều hâu là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
V. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể thỏ có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể chuột.
Câu 34:
Hình bên thể hiện đường cong sống sót của các loài sinh vật thay đổi theo tuổi thọ sinh lí của loài đó. Trong tự nhiên, các loài sinh vật có 3 kiểu đường cong chính là loại I, II, III tương ứng với các loài được thể hiện trong hình. Có bao nhiêu nhận định sau đúng?
I. Đường cong kiểu I đặc trưng bởi tỉ lệ sống sót rất cao từ khi sinh ra đến khi trưởng thành và già; phần lớn chết ở tuổi già.
II. Đường cong kiểu II đặc trưng bởi tỉ lệ sống sót và tỉ lệ tử vong ở các lứa tuổi là tương đương nhau.
III. Giai đoạn con non được chăm sóc tốt nhất gặp ở đường cong II.
IV. Đường cong kiểu III đặc trưng bởi số lượng con non sinh ra rất lớn nhưng tỉ lệ sống sót thấp.
Chọn đáp án C
I. Đường cong kiểu I đặc trưng bởi tỉ lệ sống sót rất cao từ khi sinh ra đến khi trưởng thành và già; phần lớn chết ở tuổi già.
II. Đường cong kiểu II đặc trưng bởi tỉ lệ sống sót và tỉ lệ tử vong ở các lứa tuổi là tương đương nhau.
IV. Đường cong kiểu III đặc trưng bởi số lượng con non sinh ra rất lớn nhưng tỉ lệ sống sót thấp.
Câu 35:
Chọn đáp án A
Quy ước gen: A: Thân cao > a: Thân thấp
B: Lá nguyên > b: lá xẻ
F1 cao, nguyên (Aa, Bb) x (aa, bb) Fa = 1:1:1:1 => 2 cặp gen phân li độc lập.
F1: 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb.
Fa: thấp, nguyên: aaBb cho 2 loại giao tử -->A đúng.
F1 AaBb tự thụ → F2: cao, xẻ (A - bb) = 3/16--> B sai.
Fa có KG cây cao, xẻ là Aabb --> C sai.
Fa có KG cây cao, nguyên là AaBb --> D sai.
Câu 36:
I. Kiểu hình hoa đỏ có nhiều loại kiểu gen nhất.
II. Tỉ lệ hoa vàng ở F2 chiếm 9/64.
III. Trong số các cây hoa đỏ F2, cây hoa đỏ có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 1/64.
IV. Khi cho tất cả các cây hoa vàng F2 tự thụ phấn. Tỉ lệ hoa trắng đồng hợp tử lặn thu được ở đời F3 là 1/9.
Chọn đáp án D
Quy ước gen:
A-B-D- = đỏ
A-B- dd= vàng
aaB-D- + A-bbD- + A-bbdd + aaB-dd + aabbD-+ aabbdd = trắng.
ta có phép lai F1 x F1: AaBbDd × AaBbDd
Vậy sự phân li kiểu hình ở F2 là 27 đỏ : 9 vàng : 28 trắng.
I. Sai.
II. Đúng.
III. Sai.
Số cây hoa đỏ đồng hợp = AABBDD/A-B-D- = 1/27 🡪 Sai.
IV. Sai.
Quần thể cây vàng F2: AABBdd + AABbdd+ AaBBdd+ AaBbdd = 1
Tự thụ phấn thu được tỉ lệ hoa trắng đồng hợp tử lặn ở đời F3 là: × = 1/36
Câu 37:
STT |
Phép lai P |
Tỉ lệ kiểu hình F1 (%) |
|||
Mắt đỏ |
Mắt trắng |
Mắt vàng |
Mắt nâu |
||
1 |
♂ Mắt đỏ (a) × ♀ Mắt đỏ (b) |
75 |
0 |
0 |
25 |
2 |
♂ Mắt vàng (c) × ♀ Mắt trắng (d) |
0 |
50 |
50 |
0 |
3 |
♂ Mắt nâu (e) × ♀ Mắt vàng (f) |
0 |
25 |
25 |
50 |
Biết rằng không xảy ra đột biến và sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có tối đa 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình mắt nâu.
II. Có 2 sơ đồ lai phù hợp với phép lai 3.
III. Cho (d) giao phối với (e) sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu gen giống với tỉ lệ kiểu hình.
IV. Nếu cho con đực mắt đỏ lai với con cái mắt nâu sẽ có tối đa 3 sơ đồ lai đều thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 1: 2: 1.
Chọn đáp án B
Quy ước gen: A1: lông đỏ>A2: lông nâu>A3: lông vàng >A4: lông trắng.
Phép lai 1: ♂ Mắt đỏ (a) × ♀ Mắt đỏ (b) → 3 mắt đỏ : 1 mắt nâu - đỏ >> nâu
XA1Y (a) x XA1XA2 (b) → 1 XA1XA1 : 1 XA1XA2:1 XA1Y: 1XA2Y
Pháp lai 2: ♂ Mắt vàng (c) × ♀ Mắt trắng (d) → 1 trắng : 1 vàng
PL2: XA3Y (c) x XA4xA4 (d)
→ XA3XA4: XA4Y
Phép lai 3: ♂ Mắt nâu (e) × ♀ Mắt vàng (f) → 1 trắng : 1 vàng: 2 nâu → nâu >>vàng>> trắng.
XA2Y (e) x XA3XA4 (f) → 1 XA2XA3: 1XA2XA4: 1XA3Y: 1 XA4Y
Xét các phát biểu:
I. Đúng, có 4 kiểu gen quy định kiểu hình mắt nâu: XA2Υ; ΧΑ2ΧΑ2, ΧΑ2ΧΑ3, ΧΑ2ΧΑ4
II sai, có 1 sơ đồ lai phù hợp với phép lai 3.
III đúng, (d) x (e): XA4XA4 (d) x XA2Y (e) → 1XA2XA4: 1 XA4Y→ tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình giống nhau.
IV sai, ở mắt đỏ x 2 mắt nâu: XA1Y x XA2XA3/4 → tỉ lệ kiểu hình 1:2:1. Chỉ có 2 sơ đồ lai.
Câu 38:
Đồ thị dưới đây cho thấy tốc độ tăng trưởng hai loài động vật nguyên sinh Paramecium aurelia và Paramecium caudatum. Hai loài này được nuôi chung trong một bể nuôi và cùng sử dụng một nguồn thức ăn là vi khuẩn.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Hai loài Paramecium aurelia và Paramecium caudatum thuộc mối quan hệ cạnh tranh loại trừ.
II. Loài Paramecium caudatum là loài có ưu thế cạnh tranh hơn so với loài Paramecium aurelia.
III. Hai loài Paramecium aurelia và Paramecium caudatum có cùng ổ sinh thái về dinh dưỡng.
IV. Khi nuôi cấy chung, mối quan hệ đối kháng giữa hai loài bắt đầu gay gắt từ sau ngày thứ tư khi nuôi cấy.
Chọn đáp án A
I. Hai loài Paramecium aurelia và Paramecium caudatum thuộc mối quan hệ cạnh tranh loại trừ.
III. Hai loài Paramecium aurelia và Paramecium caudatum có cùng ổ sinh thái về dinh dưỡng.
Câu 39:
Khi nghiên cứu một loài ruồi giấm có ba nòi A, B, C tại một khu vực địa lí, người ta lập được biểu đồ về sự phân bố số lượng cá thể như hình bên:
I. Tỉ lệ số lượng nòi C hầu như không thay đổi theo độ cao.
II. Càng lên cao, tỉ lệ số lượng cá thể nòi B càng tăng.
III. Ở độ cao 3000m so với mực nước biển thì tỉ lệ số lượng nòi A là cao nhất so với các nòi còn lại.
IV. Ba nòi A, B và C có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
Chọn đáp án A
Câu 40:
Cho phả hệ về sự di truyền một tính trạng đơn gen ở người như hình bên. Biết rằng không có đột biến phát sinh. Hãy cho biết, trong các quy luật di truyền sau, có bao nhiêu quy luật di truyền không thể xảy ra?
I. Gen trội trên NST thường.
II. Gen lặn trên NST X.
III. Gen trội trên NST X.
IV. Gen lặn trên NST thường.
IV. Gen nằm trong tế bào chất.
Chọn đáp án D
Quy luật có thể xảy ra:
- Gen trội trên NST thường: Vì trong phả hệ tính trạng xuất hiện đều (không khác biệt rõ rệt) ở 2 giới.
- Lặn trên NST thường: Ở thế hệ I hoặc II người phụ nữ mang kiểu hình 2 có kiểu gen dị hợp (chứa alen lặn) đều có khả năng sinh con mang kiểu hình lặn aa biểu hiện ở cả 2 giới - thỏa mãn.
- Lặn trên NST X: Con trai thế hệ III biểu hiện kiểu hình 1 nhận giao tử lặn từ mẹ ở thế hệ II truyền cho Xã - thỏa mãn.
Quy luật không thể xảy ra:
- Gen trội trên NST X: Xét thế hệ I, bố mang kiểu hình 1 truyền giao tử X cho các con gái thế hệ II → các con gái thế hệ II đều biểu hiện kiểu hình 1 - Trái giả thuyết (loại).
- Di truyền TBC (Di truyền theo dòng mẹ), thế hệ II hoặc III con xuất hiện cả kiểu hình khác mẹ (loại).