(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 7)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 7)
-
135 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Người ta phát hiện nhiễm sắc thể số 2 của một loài động vật bị đột biến cấu trúc NST theo trình tự sau đây:
AB.CEFDG → AEC.BFDG → AEC.DFBG.
Đột biến trên thuộc dạng nào?
Chọn đáp án D
Câu 2:
Chọn đáp ám D
Câu 3:
Chọn đáp án D
Câu 4:
Chọn đáp án C
Câu 5:
Ở kì giữa của nguyên phân, trong tế bào sinh dưỡng của một đột biến lệch bội dạng thể ba có 30 crômatit. Bộ NST lưỡng bội của loài này là
Chọn đáp án A
Câu 8:
Theo lý thuyết, cơ thể nào sau đây là cơ thể dị hợp tử về 3 cặp gen?
Chọn đáp án D
Câu 9:
Chọn đáp án D
Câu 10:
Cơ sở di truyền của ưu thế lai theo giả thuyết “siêu trội” được biểu thị qua sơ đồ nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 11:
Chọn đáp án C
Câu 12:
Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
(I) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.
(II) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
(III) Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự
Chọn đáp án
Câu 13:
Chọn đáp án C
Câu 14:
Chọn đáp án A
Câu 15:
Chọn đáp án D
Câu 16:
Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn đáp án D
Câu 17:
Chọn đáp án A
Câu 18:
Chọn đáp án D
Câu 20:
Chọn đáp án C
Câu 21:
Chọn đáp án A
Câu 22:
Loài |
Trình tự nuclêôtit khác nhau của gen mã hóa enzim đang xét |
Loài A |
X A G G T X A G T T |
Loài B |
X X G G T X A G G T |
Loài C |
X A G G A X A T T T |
Loài D |
X X G G T X A A G T |
Phân tích bảng dữ liệu trên, có thể dự đoán về mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên là
Chọn đáp án B
Câu 24:
Chọn đáp án A
Câu 25:
Hoạt động của opêron Lac có thể sai sót khi các vùng, các gen bị đột biến. Các vùng, các gen khi bị đột biến thường được ký hiệu bằng các dấu – trên đầu các chữ cái (R-, P- O-, Z-). Cho các chủng sau:
Chủng 1: R+ P- O+ Z+ Y+ A+.
Chủng 2: R- P+ O+ Z+ Y+ A+.
Chủng 3: R+ P- O+ Z+ Y+ A+/ R+ P+ O+ Z- Y+ A+.
Chủng 4: R+ P- O- Z+ Y+ A+/ R+ P+ O+ Z- Y+ A+.
Biết gen Z quy định tổng hợp β-galactosidaza , trong môi trường có đường lactôzơ chủng nào có thể tạo ra sản phẩm β-galactosidaza bình thường?Chọn đáp án B
Gen Z qui định tổng hợp β-galactosidaza
Các cá thể bị đột biến vùng P nên gen cấu trúc sẽ không được phiên mã.
Các chủng có P- hoặc cả P- và Z- nằm trong 1 opêron sẽ không tạo ra được β-galactosidaza ; các chủng có Z- sẽ không tạo ra β-galactosidaza bình thường.
Câu 26:
Đồ thị bên dưới đây mô tả biến động số lượng cá thể của 2 loài trong 1 quần xã. Nhận xét nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa loài A và loài B?
Chọn đáp án B
Câu 27:
Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên mang lại bao nhiêu lợi ích sau đây đối với hệ tuần hoàn của chúng ta?
I. Tác động tốt đến tim và mạch máu.
II. Cơ tim phát triển, thành dày, buồng tim dãn rộng và co mạnh hơn.
III. Mạch máu bền hơn và tăng khả năng đàn hồi.
IV. Tăng thể tích máu, tăng số lượng hồng cầu, tăng khả năng cung cấp O2 cho tế bào.
Chọn đáp án C
Câu 28:
1 quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P), số cây hoa trắng chiếm 15%. Ở F3, số cây hoa trắng chiếm 50%. Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen A ở thế hệ F1 là 0,45.
II. Tần số kiểu gen ở thế hệ P là 0,05 AA: 0,8 Aa: 0,15 aa.
III. Qua các thế hệ, hiệu số giữa tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng với tỉ lệ cây hoa trắng không thay đổi.
IV. Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 9 cây hoa đỏ :11 cây hoa trắng.
Chọn đáp án D
I. Tần số alen A ở thế hệ F1 là 0,45.
II. Tần số kiểu gen ở thế hệ P là 0,05 AA: 0,8 Aa: 0,15 aa.
III. Qua các thế hệ, hiệu số giữa tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng với tỉ lệ cây hoa trắng không thay đổi.
Câu 29:
Khi nói về đột biến NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các đột biến số lượng NST thường làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
II. Các đột biến cấu trúc NST đều làm thay đổi cấu trúc của NST.
III. Tất cả các đột biến đa bội lẻ đều làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
IV. Tất cả các đột biến đa bội chẵn đều làm thay đổi số lượng gen có trên một NST.Chọn đáp án B
I. Các đột biến số lượng NST thường làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
II. Các đột biến cấu trúc NST đều làm thay đổi cấu trúc của NST.
III. Tất cả các đột biến đa bội lẻ đều làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
Câu 30:
Sơ đồ dưới đây thể hiện mô hình tương tác giữa các quần thể của 1 hệ sinh thái. Các chữ in hoa kí hiệu cho các quần thể. Mũi tên hai đầu () cho biết có sự tương tác trực tiếp giữa hai quần thể. Các tương tác có thể có lợi (+), có hại (-) hoặc không lợi, không hại (0) đối với mỗi quần thể, được chỉ ra ở cuối các mũi tên. Có bao nhiêu nhận xét sau đây sai?
I. Khi quần thể A giảm kích thước thì kích thước quần thể B tăng, không dự đoán được sự thay đổi kích thước của quần thể E.
II. Khi quần thể D tăng kích thước thì chắc chắn kích thước quần thể G tăng và kích thước quần thể A giảm.
III. Khi quần thể D giảm kích thước thì kích thước quần thể G và F đều giảm.
IV. Có thể có 3 kiểu quan hệ đối kháng và 1 kiểu quan hệ hỗ trợ giữa các quần thể.
Chọn đáp án B
I đúng, trong mối quan hệ A-B; A-E thì loài A là có lợi, B, E bị hại nên có thể là các mối quan hệ: vật ăn thịt - con mồi; vật kí sinh – vật chủ. Khi loài A giảm số lượng thì loài B có thể tăng kích thước, nếu mối quan hệ giữa A – E là kí sinh thì chưa thể dự đoán được kích của quần thể E.
II sai, khi kích thước loài D tăng thì kích thước quần thể G giảm.
III sai, D sử dụng F và G làm thức ăn, D giảm có thể F và G tăng.
IV đúng, có mối quan hệ cạnh tranh (F-G); sinh vật ăn sinh vật (+-); kí sinh (+ -) và mối quan hệ hỗ trợ hội sinh (C-D).
Câu 31:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân dẫn đến sự hình thành loài mới?
I. Sự hình thành loài mới một cách đột ngột trong tự nhiên.
II. Sự tích lũy các đột biến qua nhiều thế hệ.
III. Các loài mới được sinh ra từ quá trình sinh sản vô tính.
IV. Sự di chuyển của các cá thể từ môi trường sống này sang môi trường sống khác.
Chọn đáp án D
II. Sự tích lũy các đột biến qua nhiều thế hệ.
Câu 32:
Khi nói về nhân tố sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
II. Tất cả các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật đều gọi là nhân tố hữu sinh.
III. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
IV. Trong các nhân tố hữu sinh, nhân tố con người ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhiều sinh vật.Chọn đáp án B
I. Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
III. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
IV. Trong các nhân tố hữu sinh, nhân tố con người ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhiều sinh vật.Câu 33:
Bảng dưới đây mô tả sự các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:
Trường hợp |
Được sống chung |
Không được sống chung |
||
Loài A |
Loài B |
Loài A |
Loài B |
|
1 |
|
|
0 |
0 |
2 |
+ |
+ |
|
|
3 |
+ |
0 |
|
0 |
4 |
- |
+ |
0 |
- |
Kí hiệu các mối quan hệ: (+): có lợi. (-): có hại. (0): Trung tính.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây sai?
I. Ở trường hợp (1), nếu A là một loài động vật ăn thịt thì B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi.
II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài mối thì B có thể là loài trùng roi sống trong ruột mối.
III. Ở trường hợp (3), nếu A là phong lan thì B có thể sẽ là cây gỗ lớn.
IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu rừng thì B có thể sẽ là chim sáo đậu trên lưng của trâu.
Chọn đáp án B
I. Ở trường hợp (1), nếu A là một loài động vật ăn thịt thì B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi.
IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu rừng thì B có thể sẽ là chim sáo đậu trên lưng của trâu.
Câu 34:
Cho các hoạt động của con người sau đây, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
I. Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên không tái sinh.
II. Sử dụng lại và tái chế các nguyên vật liệu, khai thác hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh.
III. Tăng cường khai thác tối đa các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh.
IV. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy.
Chọn đáp án C
I. Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên không tái sinh.
II. Sử dụng lại và tái chế các nguyên vật liệu, khai thác hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh.
IV. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy.
Câu 35:
Khi nói về tỷ lệ giới tính của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỷ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời gian.
II. Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỷ lệ giới tính giống nhau.
III. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỷ lệ cao hơn so với giới tính cái.
IV. Tỷ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh sản của quần thể.
Chọn đáp án D
Câu 36:
Để tìm hiểu quy luật di truyền chi phối hai tính trạng hình dạng và màu sắc quả bí, một nhà khoa học đã tiến hành lai giữa hai dòng bí thuần chủng quả dẹt, màu xanh với quả dài, màu vàng thu được F1 toàn quả dẹt, màu xanh. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm các kiểu hình có tỷ lệ:
9/16 cây cho quả dẹt, màu xanh
1/16 cây cho quả tròn, màu trắng.
3/16 cây cho quả tròn, màu xanh.
1/16 cây cho quả dài, màu vàng.
2/16 cây cho quả tròn, màu vàng.
Biết rằng vị trí các gen trên NST không thay đổi trong quá trình giảm phân. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về sự di truyền tính trạng này là đúng?
I. Có ít nhất hai gen không alen quy định tính trạng màu sắc quả bí.
II. Các gen quy định tính trạng hình dạng và màu sắc quả bí phân li độc lập với nhau.
III. Các gen quy định tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật tương tác bổ sung.
IV. Ở F2 kiểu hình dẹt và quả tròn đều do 4 loại kiểu gen quy định.
Chọn đáp án C
I. Đúng.
II. Sai.
III. Đúng.
IV. Đúng.
Xét riêng sự di truyền của từng cặp tính trạng
+ Tính trạng hình dạng quả:
Tỷ lệ phân ly ở F2: dẹt : tròn : dài = 9 : 6 : 1 = 16 tổ hợp lai = 4x4.
F₁ dị hợp 2 cặp gen không alen cho 4 loại giao tử quy định 1 tính trạng hình dạng quả với tỷ lệ phân ly 9: 6:1 => theo quy luật tương tác gen kiểu bổ trợ. Quy ước: A-B-: quả dẹt; A-bb, và aaB-: quả tròn; aabb: quả dài
P: AABB (quả dẹt) x aabb (quả dài)
F1: AaBb (quả dẹt)
+ Tính trạng màu sắc quả
Tỷ lệ phân ly ở F2: xanh : vàng : trắng = 12 : 3 : 1 = 16 tổ hợp lai = 4×4.
F1 dị hợp 2 cặp gen không alen cho 4 loại giao tử quy định 1 tính trạng màu sắc quả với tỷ lệ phân ly 12 : 3: 1 => theo quy luật tương tác gen kiểu át chế do gen trội.
Quy ước: X: quy định màu xanh, gen át chế; x: không át chế; V: quy định màu vàng; v:
quy định màu trắng
P: XXvv (quả xanh) x xxVV (quả vàng)
F1: XxVv (quả xanh)
Xét sự di truyền của cả hai tính trạng
Tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F2: 9:3:2:1:1 = 16 tổ hợp lai = 4×4
F1 dị hợp về 4 cặp gen, cho 4 loại giao tử khác nhau => 4 cặp gen chi phối 2 tính trạng tồn tại trên 2 NST liên kết với nhau hoàn toàn.
Câu 37:
Giả sử lưới thức ăn trong 1 hệ sinh thái được mô tả ở hình bên. Nếu trâu rừng bị loạibỏ hoàn toàn khỏi hệ sinh thái này thì theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Rận trâu sẽ bị loại bỏ khỏi hệ sinh thái này nếu chúng không lấy thức ăn từ mắt xích khác.
II. Số lượng cá thể sâu ăn lá có thể tăng lên vì có nguồn dinh dưỡng dồi dào hơn.
III. Số lượng cá thể nai không bị ảnh hưởng vì không liên quan đến cỏ 1.
IV. Mức độ cạnh tranh giữa hổ và báo có thể tăng lên.
Chọn đáp án D
I. Rận trâu sẽ bị loại bỏ khỏi hệ sinh thái này nếu chúng không lấy thức ăn từ mắt xích khác.
II. Số lượng cá thể sâu ăn lá có thể tăng lên vì có nguồn dinh dưỡng dồi dào hơn.
IV. Mức độ cạnh tranh giữa hổ và báo có thể tăng lên.
Câu 38:
Khi cho hai dòng thuần chủng cùng loài là cây hoa đỏ và cây hoa trắng giao phấn với nhau, thu được F1 100% cây hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 368 cây hoa trắng và 272 cây hoa đỏ. Cho biết có 3 cặp gen quy định tính trạng màu sắc hoa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có tối đa 8 kiểu gen quy định màu hoa đỏ.
II. Kiểu hình hoa trắng đồng hợp có tối đa 7 loại kiểu gen quy định.
III. Trong tổng số hoa đỏ F2, hoa đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/9.
IV. Trong tổng số hoa trắng F2, hoa trắng thuần chủng chiếm tỉ lệ 7/37.
Chọn đáp án B
Từ tỉ lệ 37 cây hoa trắng : 27 cây hoa đỏ cho thấy tổng tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 64 là kết quả kết hợp của 8 loại giao tử đực với 8 loại giao tử cái của F₁. Suy ra F₁ dị hợp về 3 cặp gen quy ước là AaBbDd biểu hiện màu hoa đỏ.
- F₁ x F₁: AaBbDd X AaBbDd
- Ở F2 hoa đỏ chiếm tỉ lệ 27/64 là kết quả của sự kết hợp của 3/4 A- x 3/4B- x 3/4 D-=27/64 A-B-D-
- Sơ đồ cơ sở di truyền sinh hóa hình thành màu hoa đỏ ở cây F2:
Câu 39:
Ở người, bệnh mù màu đỏ - lục và bệnh máu khó đông do hai gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X quy định và cách nhau 12 cM. Theo dõi hai tính trạng này trong một dòng họ thu được sơ đồ phả hệ ở hình bên. Hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 người không xác định được kiểu gen.
II. Ở thế hệ II.1 có kiểu gen XAbXaB.
III. Người nữ II.1 mang thai, xác suất con trai bình thường không mắc cả 2 bệnh là 44%.
IV. Người chắc chắn có tái tổ hợp gen là III.5Chọn đáp án B
Gọi gen a qui định bệnh mù màu và A - bình thường; gen b qui định máu khó đông và B - bình thường.
Từ sơ đồ phả hệ suy ra kiểu gen của I.1 là XabY, II.1 là XabXAB và II.2 là XAbY
Kiểu gen của III.1 là XabY, III.2 là XAbXAB / XAbXaB, III.3 là XABY, III.4 là XAbXAb / XAbXab,
III.5 là XAbY ⇒ Cá thể III.5 là do tái tổ hợp gen.
Kiểu gen thế hệ II sẽ là: XabXAB x XAbY
Tỉ lệ giao tử: 0,44Xab, 0,44XAB, 0,06XAb, 0,06XaB 0,5XAb , 0,5Y
Xác suất con trai bình thường (không mắc cả 2 bệnh) là: 0,44XAB x 0,5Y = 0,22XABY, hay 22%.