Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề 16)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề 16)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề 16)

  • 129 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Khi nói về hô hấp của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Hai mạch đơn của một phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 4:

Hình vẽ dưới đây mô tả cơ chế phát sinh một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về dạng đột biến đó?

Hình vẽ dưới đây mô tả cơ chế phát sinh một dạng (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen là XaXa?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật, kiểu phân bố phổ biến nhất là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Khi nói về hệ tuần hoàn kín, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Tạo ra giống cừu có thể sản xuất sữa chứa prôtêin huyết thanh của người là thành tựu chọn giống nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

Dạng đột biến NST nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của thể đột biến?

Xem đáp án

đáp án A


Câu 14:

Khi nói về dòng vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN chủ yếu diễn ra ở

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

Hiện tượng nào sau đây minh họa cho cơ chế cách li trước hợp tử?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Trong quần thể, nhóm tuổi nào sau đây có vai trò chủ yếu làm tăng kích thước của quần thể?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 22:

Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 23:

Khi nói về quá trình nuôi cấy mô, tế bào thực vật, phát biểu nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 24:

Xét 3 phép lai sau:

Phép lai 1: (P) XAXA × XaY.

Phép lai 2: (P) XaXa × XAY.

Phép lai 3: (P) Aa × Aa.

Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Các phép lai trên đều tạo ra F1, cho các cá thể F1 trong mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo F2. Trong các phát biểu dưới đây về kết quả F2 của các phép lai, có bao nhiêu phát biểu đúng?

    I. Ba phép lai đều cho F2 có tỉ lệ kiểu hình giống nhau.

    II. Hai phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 kiểu hình trội : 1 kiểu hình lặn.

    III. Một phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.

    IV. Hai phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.

Xem đáp án

1) 2 phép lai đều cho F2có kiểu hình giống nhau ở hai giới. ® đúng, phép lai (2) và (3) có kiểu hình giống nhau ở cả hai giới.

(2) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn. ® đúng, phép lai (1) và (3) thỏa mãn.

(3) 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới. ® đúng, phép lai (1) thỏa mãn

(4) 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình. ® sai, chỉ có phép lai (2) thỏa mãn

Đáp án A


Câu 28:

Giả sử một lưới thức ăn được mô tả như sau: thỏ, chuột, châu chấu và chim sẻ đều ăn thực vật; châu chấu là thức ăn của chim sẻ; cáo ăn thỏ và chim sẻ; cú mèo ăn chuột. Khi nói về lưới thức ăn này, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 32:

Trong một quần xã gồm các loài sau: cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, bọ ngựa và hổ. Bọ ngựa ăn sâu ăn lá; hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Khi nói về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã trên, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 34:

Bảng dưới đây mô tả các mẫu ADN được lấy từ ba loài khác nhau và được sử dụng để xác định trình tự axit amin cho một phần của một loại prôtêin cụ thể. Trong đó “*” là kí hiệu các axit amin chưa biết tên.

Loài X

Trình tự ADN

3’-GAXTGAXTXXAXTGA-5’

Trình tự axit amin

Leu – Thr – * – Val – *

Loài Y

Trình tự ADN

3’-GAXAGAXTTXAXTGA-5’

Trình tự axit amin

Leu – * – * – Val – Thr

Loài Z

Trình tự ADN

3’-GAXTGXXAXXTXAGA-5’

Trình tự axit amin

Leu – Thr – Val – Glu – Ser

Dựa vào thông tin được cho trong bảng trên, phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào bảng trên, ta dựa vào nguyên tắc bổ sung để suy ra được:

Loài X

Trình tự ADN

GAX

TGA

XTX

XAX

TGA

Trình tự axit amin

Leu

Thr

Glu

Val

Thr

Loài Y

Trình tự ADN

GAX

AGA

XTT

XAX

TGA

Trình tự axit amin

Leu

Ser

-----

Val

Thr

Loài Z

Trình tự ADN

GAX

TGX

XAX

XTX

AGA

Trình tự axit amin

Leu

Thr

Val

Glu

Ser

A sai. Loài Z nhiều hơn loài X một loại axit amin, đó là Z có Ser mà X không có.

B sai. Triplet AGA tương ứng sẽ là codon UXU mã hóa cho axit amin Ser.

C sai. Dựa vào bảng thì có 2 triplet mã hóa Thr là TGA và TGX ® tương ứng 2 codon là AXU, AXG.

D đúng.


Câu 36:

Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số người bị mắc một bệnh di truyền đơn gen là 4%. Phả hệ dưới đây cho thấy một số thành viên bị bệnh này. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di (ảnh 1)

    I. Người số (9) chắc chắn không mang alen gây bệnh.

    II. Có tối đa 2 người trong phả hệ trên không mang alen gây bệnh.

    III. Xác suất người số (3) có kiểu gen dị hợp tử là 50%.

    IV. Xác suất cặp vợ chồng (3) - (4) sinh con bị bệnh là 16,7%.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta thấy bố mẹ bình thường sinh con gái bị bệnh → tính trạng do gen lặn trên NST thường quy định.

Quy ước gen:

A- bình thường, a- bị bệnh

Quần thể có 4% aa → tần số alen a = 0,2

Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,64AA : 0,32Aa : 0,02aa.

I sai, người (9) có mẹ bị bệnh nên phải mang alen bệnh

II đúng, có người 3,5 có thể không mang alen gây bệnh

III sai. Xác suất người số (3) có kiểu gen dị hợp tử là: 0,3210,04=13

IV Đúng. Người số (4) có kiểu gen aa

Người số (3) có kiểu gen: 0,64AA:0,32Aa ↔ 2AA:1Aa

Cặp vợ chồng này: (2AA:1Aa) × aa ↔ (5A:1a)a

Xác suất họ sinh con bị bệnh là: 1/6 ≈16,7%


Câu 38:

Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ.

Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài (ảnh 1)

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?

    I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.

    II. Có tổng số 10 chuỗi thức ăn.

    III. Nếu loại bỏ bớt cá thể của loài D thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể.

    IV. Loài E vừa thuộc bậc dinh dưỡng thứ 2 vừa thuộc bậc dinh dưỡng thứ 3.

Xem đáp án

Đáp án D

I – Đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng là các chuỗi:

A → B → E →C → D

A → G → E →C → D

A → B → E →H → D

A → G → E →H → D

II – Đúng. Ngoài 4 chuỗi thức ăn như ở phần I, còn có 7 chuỗi:

A → B → E → D

A → B → C → D

A → E → D

A → E → C → D

A → E → H → D

A → G → E → D

A → G → H → D

III – Sai. Loại bỏ D thì tất cả các loài còn lại đều có xu hướng tăng số lượng cá thể.

IV – Sai. Nếu loài C bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài D sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài C. Loài A sẽ không bị nhiễm độc

Câu 39:

Ở gà, cho P thuần chủng mang các cặp gen khác nhau lai với nhau được F1 toàn lông xám, có sọc. Cho gà ♀ F1 lai phân tích thu được thế hệ lai có 25% gà ♀ lông vàng, có sọc; 25% ♀ gà lông vàng, trơn; 20% gà ♂ lông xám, có sọc; 20% gà ♂ lông vàng, trơn; 5% gà ♂ lông xám, trơn; 5% gà ♂ lông vàng, có sọc. Biết rằng lông có sọc là trội hoàn toàn so với lông trơn. Cho các gà F1 trên lai với nhau để tạo F2, trong trường hợp gà trống và gà mái F1 đều có diễn biến giảm phân như gà mái F1 đã đem lai phân tích. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

    I. Thế hệ con của phép lai phân tích có 8 kiểu gen khác nhau.

    II. Tỉ lệ gà dị hợp tất cả các cặp gen ở F2 là 4,25%.

    III. Tỉ lệ kiểu hình lông xám, sọc ở F2 là 38,25%.

          IV. Trong số gà mái ở F2, kiểu hình lông vàng, có sọc chiếm tỉ lệ 42%.
Xem đáp án

Đáp án C

Xét tỉ lệ phân li từng kiểu hình riêng :

Vàng : xám = 3:1 → hai cặp gen cùng quy định tính trạng màu lông.

A-B - xám ; aa-B , A-bb ; aabb vàng → AaBb × aabb.

Tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực với giới cái khác nhau nên có một cặp gen quy định nằm trên NST giới tính X, giả sử cặp Bb liên kết với giới tính

Trơn : sọc = 1:1 → Dd × dd (2 giới phân li giống nhau → gen trên NST thường)

Nếu các gen PLĐL thì kiểu hình ở F2 phân li (3:1)(1:1) ≠đề cho → 1 trong 2 cặp gen quy định màu sắc nằm trên cùng 1 cặp NST mang cặp gen quy định tính trạng có sọc.

→ Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.

Ta có: phép lai (Aa,Dd)XBY × (aa,dd)XbXb

Xét phép lai cặp gen: P:XBY × XbXb → 1XBXb: 1XbY.

Gà trống lông xám, có sọc:

Ở gà, cho P thuần chủng mang các cặp gen khác (ảnh 1)

→ ad/ad = 0,42 = 0,16 → A-D-=0,5+ 0,16 =0,66; A-dd =aaD- =0,25 – 0,16 = 0,09

Xét các phát biểu:

I đúng.

II sai, ở F2, tỉ lệ gà dị hợp tất cả các cặp gen

Ở gà, cho P thuần chủng mang các cặp gen khác (ảnh 2)

II sai, ở F2, tỉ lệ gà dị hợp tất cả các cặp gen

III sai, tỉ lệ kiểu hình xám, sọc ở F2: A-D-XB-= 0,66(A-D-) × 0,75XB-=0,495.

IV đúng, ở F2 gà mái lông vàng, có sọc: 

A−D−XbY+aaD−XBY+aaD−XbY=0,66×0,5+0,09×0,5+0,09×0,5=42%


Bắt đầu thi ngay