Thứ sáu, 18/10/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 8)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 8)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 8)

  • 65 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặc trưng nào dưới đây không phải của quần thể?
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 2:

Loại đột biến nào sau đây làm giảm độ dài của nhiễm sắc thể?
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 3:

Môi trường sống của loài sán lá gan ở trong ống tiêu hóa của loài trâu, bò, lợn,…là gì?
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 4:

Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng chỉ có ở quần xã sinh vật?
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 5:

Quá trình dịch mã dừng lại khi:
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 6:

Các cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng?
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 7:

Một quần thể gồm toàn cá thể có kiểu gen Aa. Theo lí thuyết, tần số alen a của quần thể này là
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 8:

Trong chọn tạo giống động vật có ưu thế lai, người ta thường dựa trên nguồn nguyên liệu nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 9:

Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 10:

Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần thể sinh vật?
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 11:

Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu loài thuộc sinh vật tiêu thụ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 12:

Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở:
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 13:

Giả sử 1 loài sinh vật có bộ NST 2n = 8; các cặp NST được kí hiệu là A, a; B, b; D, d và E; e. Cá thể có bộ NST nào sau đây là thể ba?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 14:

Một loài thực vật lưỡng bội, chiều cao cây do 2 cặp gen A, a và B, b phân ly độc lập cùng quy định. Kiểu gen có cả alen trội A và alen trội B quy định thân cao, các kiểu gen còn lại quy định thân thấp. Phép lai P: Cây dị hợp 2 cặp gen × Cây đồng hợp 2 cặp gen lặn, tạo ra F1. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

Cây dị hợp 2 cặp gen (AaBb) × Cây đồng hợp 2 cặp gen lặn (aabb)

F1: 1 AaBb 1 Aabb 1 aaBb 1 aabb

Vì Kiểu gen có cả alen trội A và alen trội B quy định thân cao, các kiểu gen còn lại quy định thân thấp nên F1 có tỉ lệ KH: 1 thân cao : 3 thân thấp.


Câu 15:

Quá trình nào dưới đây làm hạn chế quá trình hình thành loài mới?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 16:

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cách phân bố của quần thể sinh vật?
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 17:

Trình tự nucleotit sau đây mã hóa cho một đoạn polypeptit gồm bao nhiêu axit amin?

5' -ATG-ATG-GXX-ATA-XGG-XXA-TGA-TTX-TTA-TAA-T-3' (mạch 1)

3' -TAX-TAX-XGG-TAT-GXX-GGT-AXT-AAG-AAT-ATT-A-5' (mạch 2)
Xem đáp án

Chọn đáp án A 

Mạch gốc là mạch có chiều 3' → 5' và chứa trình tự nu quy định bộ ba mở đầu trên mARN → mạch 2 là mạch gốc. Từ vị trí bộ ba mở đầu đến cặp nu thứ 19, 20, 21 là trình tự nu quy định bộ ba kết thúc nên chuỗi polypeptid tổng hợp được có 6 axit amin.


Câu 19:

Quan sát số lượng cây thông tại xã Phú Sơn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, người ta đếm được 52 cây/m2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 21:

Ở người, cho biết bệnh câm điếc bẩm sinh do alen lặn (a) nằm trên NST thường, bệnh mù màu đỏ, lục do gen lặn (b) nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Cho phả hệ sau, biết rằng không có đột biến mới trong phả hệ này.

Ở người, cho biết bệnh câm điếc bẩm sinh do alen lặn (a) nằm trên NST thường, bệnh mù màu đỏ, lục do gen lặn  (ảnh 1)
Nếu cá thể III15 bình thường, xác xuất cá thể III15 không mang alen bệnh của cả 2 bệnh là:
Xem đáp án

Chọn đáp án A 

* Xét bệnh câm điếc bẩm sinh

-   I1 và I2 bình thường sinh con câm điếc bẩm sinh nên đều dị hợp Aa, sinh con II7 bình thường

=> cơ thể II7: 1/3 AA : 2/3 Aa

- cơ thể II8 : kiểu gen Aa

HS Viết sơ đồ lai hoặc tính p, q để tính ra kết quả của cặp vợ chồng II7 và II8

Con III12 bình thường: 2/5AA: 3/5Aa

-   II9 và II10 bình thường sinh con câm điếc bẩm sinh nên đều dị hợp Aa, sinh con III13 bình thường

Con III13 bình thường : 1/3AA : 2/3 Aa

HS Viết sơ đồ lai hoặc tính p, q để tính ra kết quả của cặp vợ chồng III12 và III13

xác suất cá thể III15 bình thường và không mang alen bệnh là 14/27

* Xét bệnh mù màu

+ III12: XBY

+ III13: 1/2 XB XB :1/2 XB Xb

xác suất cá thể III15 bình thường và không mang alen bệnh là 6/7

* Xét chung 2 bệnh

Xác suất cá thể III15 bình thường và không mang alen bệnh về cả 2 bệnh là là 14/27 × 6/7= 4/9


Câu 22:

Một lưới thức của một hệ sinh thái trên cạn gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Một lưới thức của một hệ sinh thái trên cạn gồm có 9 loài được mô tả như hình bên (ảnh 1)

I. Có 8 chuỗi thức ăn.

II. Chuỗi thức ăn dài nhất 6 mắt xích.

III. Loài K tham gia vào 4 chuỗi thức ăn.

IV. Chuỗi thức ăn ngắn nhất có 3 mắt xích.
Xem đáp án

Chọn đáp án C 

I. Sai. Lưới thức ăn có 7 chuỗi thức ăn.

II. Sai. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 mắc xích AEKIM.

III. Đúng. Loài K tham gia vào 4 chuỗi thức ăn AKM, AKIM, AEKM, AEKIM.

IV. Đúng. Chuỗi thức ăn ngắn nhất có 3 mắc xích là AKM.


Câu 23:

Sơ đồ bên dưới mô tả mối quan hệ giữa các cấp tổ chức sống với các nhân tố sinh thái của môi trường.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Sơ đồ bên dưới mô tả mối quan hệ giữa các cấp tổ chức sống với các nhân tố sinh thái của môi trường (ảnh 1)

I. (1) là nhân tố vô sinh, (2) là nhân tố hữu sinh.

II. Các nhân tố sinh thái và các cấp tổ chức sống có tác động qua lại.

III. (3) là tổ chức sống cấp quần xã.

IV. (4) là tổ chức sống cấp quần thể.

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

Nhân tố sinh thái gồm có nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh à I đúng.

Theo sơ đồ giữa môi trường và các cấp tổ chức sống có mũi tên 2 chiều chứng tỏ tác động qua lại 2 chiều=> II đúng.

Các cấp tổ chức sống từ thấp đến cao gồm cá thể → quần thể → quần xã => III, IV sai.


Câu 24:

Ở một loài thực vật giao phấn, có hai quần thể sống ở hai bên bờ sông. Quần thể 1 có cấu trúc di truyền là: 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa; quần thể 2 có cấu trúc di truyền là: 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Theo chiều gió thổi, một số hạt phấn từ quần thể 2 phát tán sang quần thể 1 và cấu trúc di truyền của quần thể 2 không thay đổi. Giả sử tỉ lệ hạt phấn phát tán từ quần thể 2 sang quần thể 1 qua các thế hệ như nhau; kích thước của hai quần thể không đổi qua các thế hệ. Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?

I. Tần số alen A trong quần thể 1 có xu hướng giảm dần qua các thế hệ.

II. Tần số alen A trong quần thể 1 giữ nguyên không đổi khi kích thước quần thể 1 gấp 3 lần quần

thể 2.

III. Sau n thế hệ bị tạp giao thì quần thể 1 bị biến đổi cấu trúc di truyền giống quần thể 2.

IV. Tần số alen A trong quần thể 1 sẽ tăng khi kích thước quần thể 2 nhỏ hơn rất nhiều so với quần thể 1.
Xem đáp án

Chọn đáp án D 

I đúng vì khi các hạt phân từ quần thể 2 bay sang quần thể 1 thì sẽ làm cho A giảm dần (do tần số alen A ở quần thể 2 bé hơn tần số alen A ở quần thể 1)

II sai. Nếu kích thước quần thể 1 bằng 3 lần quần thể 2 thì tần số alen A của quần thể 1 sau nhập cư sẽ thay đổi tùy thuộc vào tỉ lệ cá thể nhập cư. Do đó, nếu chỉ dựa vào tần số alen của 2 quần thể và tỉ lệ kích thước của 2 tuần thể thì chưa thể xác định được tần số alen của mỗi quần thể sau nhập cư.

III. sai. Tần số alen A và a ở quần thể 1 là 0,8; 0,2. Khi có di nhập gen từ quần thể 2 sang quần thể 1 thì tần số alen A trong quần thể 1 sẽ giảm xuống nhưng không thể giảm về 0,7 như quần thể 2 được. Do đó, 2 quần thể có tần số alen khác nhau thì không thể có cấu trúc di truyền giống nhau.

IV. Sai. Vì tần số alen A của quần thể 1 lớn hơn tần số alen A của quần thể 2 nên việc nhập cư sẽ không làm tăng tần số alen A của quần thể 1.


Câu 25:

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả vàng thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả vàng chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?

I. Ở đời con F2 có 5 kiểu gen quy định thân cao, quả đỏ.

II. Ở đời con F2 số cá thể có kiểu gen giống F1 chiếm 32%.

III. Tần số hoán vị gen bằng 20%.

IV. Ở F2 tỉ lệ cây thân cao, quả vàng thuần chủng bằng cây thân thấp, quả đỏ thuần chủng và

bằng 1%.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

KG F1:  

I. đúng. F2 có 5 kiểu gen quy định cây thân cao, quả đỏ là ABAB ; ABAb ; ABaB ; ABab ;AbaB

II. Đúng. Ở đời con F2 số cá thể có kiểu gen giống F1 (ABab ) = 2. 0,4.0,4 = 0,32 ~ 32%.

III. Đúng. F2 có thân cao, hoa vàng chiếm 9% à cây thân thấp, quả vàng abab  = 25% - 9% = 16% à giao tử ab do F1 tạo ra chiếm tỉ lệ 40% à tần số hoán vị gen bằng 20%

IV. Đúng. Ở F2, tỉ lệ cây thân cao quả vàng thuần chủng AbAb  bằng cây thân thấp, quả đỏ thuần chủng = 0,1.0,1 = 0,01 ~ 1%.


Câu 26:

Cho một đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtit như sau:

5’ …AXATGTXTGGTGAAAGXAXXTAG...3’

3’ …TGTAXAGAXXAXTTTXGTGGATX...5’

Biết các bộ ba quy định mã hóa các axit amin như sau: GAA: Glu; UXU, AGX: Ser; GGU: Glixin; AXX: Thr; UAU: Tyr; AUG: (Mã mở đầu) Met; UAG: mã kết thúc. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đoạn gen trên mã hóa cho chuỗi polypeptit có 6 axit amin.

II. Trình tự các axit amin của chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được giải mã hoàn chỉnh từ đoạn gen trên là Ser – Glixin - Glu – Ser - Thr.

III. Đột biến thay cặp T – A ở vị trí số 4 bằng cặp X – G trên gen cấu trúc không làm thay đổi sản phẩm dịch mã.

IIV. Đột biến thay cặp G – X ở vị trí số 7 bằng cặp A – T trên gen cấu trúc không làm thay đổi sản phẩm dịch mã.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

I đúng. Từ vị trí bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc quy định 6 axit amin.

II. Đúng.

III. Sai. Đột biến thay cặp TA ở vị trí số 4 bằng cặp XG làm mất bộ ba mở đầu TAX → quá trình dịch mã không thực hiện được → không có sản phẩm

IV. Sai. Đột biến thay cặp G – X ở vị trí số 7 bằng cặp A – T làm cho bộ ba quy định Ser được thay thế bằng Tyr.


Câu 27:

Ở kì sau của nguyên phân, trong tế bào sinh dưỡng của một đột biến lệch bội dạng thể một nhiễm có 38 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài này là:
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 28:

Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E. coli, khi có mặt của lactôzơ trong tế bào, lactôzơ sẽ tương tác vớ
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 30:

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về 2 cặp gen đang xét?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 31:

Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 32:

Tổ chức nào sau đây là đơn vị tiến hóa hình thành nên loài mới
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 33:

Thành tựu nào sau đây là của công nghệ tế bào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 34:

Nhà khoa học nào sau đây phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết với giới tính ở ruồi giấm?
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 35:

Trong quần thể, mối quan hệ nào sau đây giúp đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 36:

Nhóm động vật nào sau đây tim có 4 ngăn?
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 37:

Cho biết khối lượng của từng loại nuclêôtit của một cặp NST (đơn vị tính: 108 đvC) ghi trong bảng sau:

A

T

G

X

1,5

1,5

1,3

1,3

Các NST (I, II, III, IV) trong bảng là kết quả của đột biến từ NST đã cho. Hãy xác định tổ hợp các đột biến nào phù hợp nhất với số liệu trong bảng dưới đây?

Cặp NST

Khối lượng của từng loại nuclêôtit (×108)

A

T

G

X

I

1,6

1,6

1,5

1,5

II

1,45

1,45

1,26

1,26

III

2,25

2,25

1,95

1,95

IV

1,5

1,5

1,3

1,3

I. Đột biến xảy ra ở cặp NST số I có thể làm tăng cường biểu hiện tính trạng.

II. Đột biến xảy ra ở cặp NST số II có thể làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột biến.

III. Đột biến xảy ra ở cặp NST số III xảy ra là do cặp NST này không phân li trong giảm phân ở một bên bố hoặc mẹ trong quá trình sinh sản.

IV. Đột biến xảy ra ở cặp NST số IV làm thay đổi nhóm gen liên kết nên có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.

Xem đáp án

Chọn đáp án C 

I Đúng. Đột biến ở cặp NST số I có khối lượng A và T tăng 0,01×108 đvC và khối lượng G X cũng tăng 0,02×108 đvC à có thể đây là đột biến lặp đoạn.

II đúng. Đột biến ở cặp NST số II có khối lượng AT và GX đều giảm à có thể đây là đột biến mất đoạn.

III đúng. Đột biến ở cặp NST số III có hàm lượng AT gấp 1,5 lần so với trước đột biến => số lượng NST tăng 0,5 lần tương ứng với 1 NST => Đây là đột biến lệch bội thể ba.

IV. Sai. Đột biến xảy ra ở cặp NST số IV không làm thay đổi khối lượng các loại nu → đây là dạng đột biến đảo đoạn. Đột biến đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí các gen trên NST chứ không làm thay đổi nhóm gen liên kết.


Câu 38:

Trong một quần thể thực vật có 7 loại kiểu hình về chiều cao thân với tỉ lệ phân bố như hình sau:

Trong một quần thể thực vật có 7 loại kiểu hình về chiều cao thân với tỉ lệ phân bố như hình sau (ảnh 1)

Khi trong kiểu gen có thêm 1 alen trội sẽ làm thân cao thêm 20cm. Biết các gen tham gia hình thành chiều cao nằm trên các NST khác nhau.

I. Các gen này tương tác theo kiểu cộng gộp.

II. Chiều cao thân được quy định bởi 3 cặp gen.

III. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2. Số kiểu gen tối đa thu được ở F2 là 27.

IV. Cây cao nhất có kiểu gen aabbdd.

Xem đáp án

Chọn đáp án C 

I. Đúng. Tính trạng được quy định bởi các gen trong đó mỗi alen trội làm tăng biểu hiện tính trạng lên một chút thì các gen tương tác theo kiểu cộng gộp.

II. Đúng, Số kiểu hình = số cặp gen + 1.

III. Cây cao nhất có KG AABBDD lai với cây thấp nhất có KG aabbdd cho đời con F có KG AaBbDd, F1 giao phấn ngẫu nhiên cho đời con có KG tối đa là 3.3.3 = 27KG.

IV. Sai. Cây cao nhất là cây có kiểu gen AABBDD.


Câu 39:

Giả sử 4 quần thể của một loài sinh vật kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau:

Giả sử 4 quần thể của một loài sinh vật kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể  (ảnh 1)

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư.

I. Quần thể C có kích thước nhỏ nhất.

II. Kích thước của quần thể A lớn hơn kích thước của quần thể C.

III. Nếu kích thước của quần thể B tăng 5%/năm thì sau 1 năm mật độ cá thể của quần thể này là 26,25 cá thể/ha.

IV. Nếu kích thước của quần thể C tăng 5%/năm thì sau 1 năm quần thể này tăng thêm 152 cá thể.

Xem đáp án

Chọn đáp án A 

Kích thước QT = mật độ × diện tích => KT các QT lần lượt là: A: 2200, B: 3000, C= 2080, D =1890

I. Sai. Kích thước QT D nhỏ nhất

II. Sai. KT quần thể A nhỏ hơn QT C.

III. Đúng. KT QT B sau 1 năm : 3000 + 3000.5% = 3150 => mật độ = 3150/120 = 26,25.

IV. Sai. QT C sau 1 năm tăng thêm = 2080.5% = 104 cá thể.


Câu 40:

Cấu trúc tuổi của quần thể có tính đặc trưng và phụ thuộc vào môi trường sống. Khi điều tra quần thể chim trĩ (Phasianus colchicus) tại các khu rừng trên đảo Ha-oai sau hai năm bị săn bắt, người ta thu được tháp tuổi như hình bên.

Cấu trúc tuổi của quần thể có tính đặc trưng và phụ thuộc vào môi trường sống (ảnh 1)

I. Trước và sau khi bị săn bắt đều không thấy xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản

II. Trước khi bị săn bắt, quần thể có 51% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản; 49% cá thể ở lứa tuổi sinh sản

III. Việc khai thác nằm trong khả năng tự phục hồi của quần thể.

IV. Nếu dừng khai thác quần thể quay lại tỷ lệ nhóm tuổi ban đầu.

Xem đáp án

Chọn đáp án D 

I. Đúng. Trước và sau khi bị săn bắt đều không thấy xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản.

II. Đúng. Trước khi bị săn bắt, quần thể có 51% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản; 49% cá thể ở lứa tuổi sinh sản

III. Đúng. Sau hai năm bị săn bắt, số cá thể ở lứa tuổi sinh sản giảm mạnh => chủ yếu khai thác nhóm tuổi trưởng thành => Tỷ lệ nhóm tuổi thay đổi, quần thể có 75% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản; 25% cá thể ở lứa tuổi sinh sản. Kích thước của quần thể ít biến động (trước khai thác: 3062; sau hai năm khai thác: 3021) => việc khai thác nằm trong khả năng tự phục hồi của quần thể.

IV. đúng. Khi tập trung khai thác các cá thể trưởng thành khiến cho số lượng cá thể ở nhóm tuổi trưởng thành của quần thể giảm mạnh. Tuy nhiên việc khai thác đều đặn theo thời gian một số lượng nhất định cá thể của quần thể, số cá thể còn lại sẽ tăng khả năng sinh sản, bù lại số đã bị săn bắt => Cơ chế tự điều chỉnh của quần thể.

 Khi dừng khai thác, mật độ của quần thể tăng => quần thể tự điều chỉnh, giảm khả năng sinh sản của các cá thể => số lượng cá thể giảm => quần thể quay lại tỷ lệ nhóm tuổi ban đầu.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương