IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 10)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 10)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 10)

  • 106 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 3:

Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng số lượng, tốc độ tăng trưởng của quần thể như thế nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 4:

Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa→ Sâu ăn lá lúa → Ếch đồng → Rắn hồ mang → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc mấy?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 5:

Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 6:

Trong dạ dày của của trâu, vi sinh vật cộng sinh tiết ra enzim tiêu hoá xenlulozơ chủ yếu ở đâu?
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 7:

Khi nói về hệ tuần hoàn của người, phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 8:

Khi nói về thoát hơi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 9:

Loại thực vật nào dưới đây có không gian cố định CO2 là tế bào mô giậu và thời gian cố định CO2 vào ban đêm?
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 10:

Thành tựu nào sau đây là của công nghệ chuyển gen?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 13:

Xác voi Mamut được bảo quản gần như nguyên vẹn trong các lớp băng là bằng chứng tiến hoá nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 14:

Trong quá trình tiến hóa của sự sống, prôtêin được hình thành từ chất vô cơ ở giai đoạn       

Xem đáp án

Chọn đáp án 


Câu 15:

Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 16:

Phát biểu nào dưới đây không nằm trong nội dung của học thuyết tiến hóa của Đacuyn?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 

Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp nên không bị đào thải là nội dung học thuyết Lamac.


Câu 17:

Dạng đột biến nào sau đây có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 

Lặp đoạn làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.

Câu 18:

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây luôn cho 2 loại giao tử khi giảm phân bình thường?
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 19:

Ở nấm men, quá trình nào sau đây diễn ra ở tế bào chất?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 20:

Xét 3 tế bào sinh dục của một cá thể ruồi giấm cái có kiểu gen ABab . Ba tế bào trên giảm phân bình thường tạo ra số loại trứng tối đa là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 

Mỗi tế bào cho 1 loại trứng => 3tế bào cho 3 loại trứng


Câu 21:

Ở sinh vật nhân thực, bộ ba 5’ AUG 3chỉ mã hóa axit amin Met, ví dụ trên thể hiện đặc điểm nào sau đây của mã di truyền?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 

Tính đặc hiệu mỗi bộ ba chỉ mã hóa 1 aa trừ bộ ba kết thúc.


Câu 22:

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án C 

Đột biến gen có thể xảy ra ở mọi tế bào


Câu 23:

Kiểu gen nào sau đây viết đúng là dị hợp 1 cặp gen
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 24:

Biết không xảy ra đột biến, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời con của phép lai nào sau đây có kiểu hình lặn chiếm 50%?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 

P: A. Aa × aa aa = ½.


Câu 25:

Sự hình thành màu hoa ở một loài thực vật được mô tả như sơ đồ chuyển hóa hóa ở hình bên dưới. Khi trong tế bào có đồng thời cả sắc tố đỏ và xanh thì biểu hiện kiểu hình hoa tím. Gen A và B là các gen không alen di truyền li độc lập, các alen a và b không tổng hợp được enzim sẽ tạo màu hoa trắng.

Tính trạng màu hoa di truyền theo tỉ lệ tương tác nào sau đây (ảnh 1)

Tính trạng màu hoa di truyền theo tỉ lệ tương tác nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Có mặt A và B nàu tím, chỉ có A hoa đỏ, chỉ có B hoa xanh, không có cả A và B thì hoa trắng=> tương tác 9:3:3:1.


Câu 26:

Trên cặp NST số I của ruồi giấm đực, xét 3 cặp gen di hợp là Aa, Bb và Dd. Phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 

Ruồi giấm đực, xét 3 cặp gen di hợp là Aa, Bb và Dd không có hoán vị gen nên => Ba cặp gen này di truyền liên kết với nhau

Câu 27:

Ở cà chua, gen A qui định màu quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định màu quả vàng. Cho cây quả đỏ thuần chủng AA giao phấn với cây quả vàng aa thu được F1. Xử lí cônsixin ở tất cả các cây F1 được tạo ra. Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng khi nói về F1 nói trên?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 

Xử lí cônsixin ở tất cả các cây F1 có kiểu gen Aa.=> Kiểu gen của F1 là AAaa.

Câu 28:

Khi nói về kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể, phát biểu không đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C 

Phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể không  làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.


Câu 29:

Hình ảnh bên mô tả quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực. Phát biểu nào sau đây đúng?

Hình ảnh bên mô tả quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực. Phát biểu nào sau đây  đúng (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án C 

vì quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit Riboxom trượt tới bộ ba kết thúc

Câu 30:

Hình sau mô tả về nhiệt độ vùng nước sinh sống của 2 loài sán lông Planaria (kí hiệu loài A, B) khi cho sống riêng và sống chung. Khẳng định nào sau đây về 2 loài này là chưa đủ cơ sở?

Hình sau mô tả về nhiệt độ vùng nước sinh sống của 2 loài sán lông Planaria  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án A 

vì khi sống chung, diện tích khu vực phân bố của loài B lớn hơn loài A.

Câu 31:

Nhiều hợp chất có cấu trúc hóa học giống (hoặc gần giống) với 4 loại nuclêôtit (A, T, G, X) có thể thay thế tương ứng mỗi loại nuclêôtit này khi tổng hợp (táỉ bản) ADN trong ống nghiệm. Một thí nghiệm cho thấy ảnh hưởng của 4 hợp chất như vậy (kí hiệu tương ứng là M, N, P và Q) đến sự tổng hợp ADN được xúc tác bởi enzyme ADN polimeraza của E. coỉi. số liệu được trình bày là tỉ lệ phần trăm (%) lượng ADN được tổng hợp so với đối chứng (ADN được tổng hợp bằng các loại nuclêôtit bình thường).

 Các chất hóa học giống nuclêôtit

Các loại nuclêôtit bình thường được thay thế bởi các chất giống chúng

A

T

G

X

M

0

0

0

25

N

24

0

0

0

P

0

0

100

0

Q

96

0

0

0

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 

Từ bảng trên, ta thấy:

A đúng, vì chỉ chất P có thể thay thế được nucleotit loại G trong quá trình nhân đôi ADN.

B sai, vì chất Q có tỉ lệ phần trăm thay thế được nucleotit loại A cao hơn chất N.

C đúng.

D sai, vì cả 4 chất đều không thể thay thế cho nucleotit loại T.


Câu 32:

Thí nghiệm tổng hợp ADN, ARN, prôtêin nhân tạo bằng cách bố trí ba ống nghiệm I, II và III bổ sung thêm các thành phần như Bảng 1.                                                                                     

Bảng 1

Ống nghiệm

Thành phần riêng

Thành phần chung

I

các yếu tố cần cho nhân đôi ADN

Gen P, phân tử mARN, các loại nuclêôtit tự do A, T, U, G, X, các axit amin tự do

II

các yếu tố cần cho phiên mã

III

các yếu tố cần cho dịch mã

Khi tiến hành nhóm nghiên cứu đã quên đánh dấu các ống nghiệm, nên họ đã ghi tạm thời các nhãn (X, Y, Z) và xác định tỉ lệ các loại nuclêôtit A, T, U, G, X tự do còn lại trong mỗi ống nghiệm sau một thời gian thí nghiệm để đánh dấu lại và thu được kết quả như Bảng 2.                               

Bảng 2

Ống nghiệm

Nồng độ các loại nucleotit còn lại trong mỗi ống (%)

A

T

U

G

X

X

100

100

100

100

100

Y

35

100

25

25

15

Z

15

15

100

35

35

 

 

 

 

Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. X, Y, Z tương ứng với các ống III, II, I.

II. Trong quá trình thí nghiệm, ở ống nghiệm I cần tăng nhiệt độ để phá vỡ các liên kết hiđrô nhằm tách rời hai mạch đơn của ADN. Một gen Q có chiều dài bằng gen P, tỷ lệ A+TG+X  của gen Q lớn hơn gen P thì nhiệt độ cần để để tách hoàn toàn hai mạch đơn của gen Q lớn hơn so với gen P.

III. Trong ống nghiệm III diễn ra quá trình phiên mã được minh họa như hình, chiều A, B của hai mạch ADN tương ứng với 3’ và 5’.

IV. Muốn thu được đột biến gen xuất hiện với tần số cao thì sử dụng các tác nhân đột biến tác động vào ống nghiệm I.

Thí nghiệm tổng hợp ADN, ARN, prôtêin nhân tạo bằng cách bố trí ba ống nghiệm I, II và III  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án C 

I đúng vì X có nồng độ các Nu không đổi=> tổng hợp Pr (ống III); Y có T không đổi => phiên mã (ống II); Z có U không đổi => nhân đôi (ống I).

II sai vì các gen có chiều dài bằng nhau thì số liên kết hóa trị bằng nhau, gen nào có tỷ lệ A+TG+X càng cao thì số liên kết hidro càng nhỏ => nhiệt độ tách hai mạch đơn càng nhỏ.

III sai vì phiên mã từ B sang A nên B là 5’ và A là 3’

IV đúng vì muốn thu được đột biến gen xuất hiện với tần số cao thì sử dụng các tác nhân đột biến tác động vào ống nghiệm diễn ra nhân đôi => sai sót trong lắp ghép các Nu tăng.


Câu 33:

Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả giới đực và giới cái với tần số bằng nhau. Cho cây A giao phấn với cây X và cây Y, thu được kết quả như sau:

Phép lai

Tỉ lệ kiểu hình ở F1

Lai cây A với cây X

9 cây cao, hoa đỏ: 6 cây cao, hoa trắng: 1 cây thấp, hoa đỏ: 4 cây thấp, hoa trắng

Lai cây A với cây Y

9 cây cao, hoa đỏ: 1 cây cao. hoa trắng: 6 cây thấp, hoa đỏ: 4 cây thấp, hoa trắng

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cây A có kiểu gen ABab.

II. Nếu cho cây X lai phân tích thì sẽ thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1: 1.

III. Nếu cho cây A lai phân tích thì sẽ thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỷ lệ 4: 4: 1: 1.

IV. Nếu cho cây Y tự thụ phấn thì sẽ thu được đời con có 75% số cây thân thấp, hoa đỏ.

Xem đáp án

Chọn đáp án C 

- Ở phép lai cây X ta có cao : thấp = 15:5 = 3:1 Aa x Aa và đỏ : trắng = 10:10 = 1:1→Bb x bb. => Cây dị hợp 2 cặp gen, cây còn lại dị hợp 1 cặp gen. Mà vì tỉ lệ 9:6:4:1 ≠ (3:1) (1 : 1) => có hiện tượng hoán vị gen.

- Ở F1, cây thấp, hoa trắng ababchiếm tỉ lệ là 0,2 => ab = 0,4 (tạo thành do liên kết) => tần số hoán vị gen bằng 20% . Kiểu gen P: ABab x : Abab

- Ở phép lai cây Y ta có cao : thấp = 10 :10 =1:1→ Aa x aa và đỏ : trắng = 15:5 = 3:1 Bb x Bb → Một cây dị hợp 2 cặp gen, cây còn lại dị hợp 1 cặp gen. Vì cây A đem lai với cây X và Y nên cây dị hợp hai cặp gen ở hai phép lai phải là cây A.

I đúng. Kiểu gen của cây A là: AB/ab

II đúng. Cây X có kiểu gen Ab/ab cho nên khi lai phân tích Ab/ab x ab/ab 1:1:1:1.

III đúng. Cây A có kiểu gen AB/ab và tần số hoán vị bằng 20% cho nên khi lai phân tích sẽ thu được tỉ lệ 4:4:1:1. IV đúng. Cây Y có kiểu gen aB/ab nên khi tự thụ phấn sẽ thu đượccó 75% số cây thân thấp, hoa đỏ.


Câu 34:

Ở một loài côn trùng lưỡng bội, xét một gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm có hai alen, trong đó gen quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với gen quy định mắt trắng. Một quần thể (P) thuộc loài này có các cá thể mắt trắng chiếm tỉ lệ 30% và những cá thể có cùng màu mắt chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau mà không giao phối với các cá thể có màu mắt khác, ở thế hệ F1 thu được cá cá thể mắt trắng chiếm tỷ lệ 5/14. Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá khác, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Tần số alen của quần thể ở thế hệ P khác với F1.            

II. Ở p và F1, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội bằng tỷ lệ kiều gen đồng hợp lặn.

III. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ớ F1 giảm bớt 4/35 so với tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở P.

IV. Ở thế hệ P, tỷ lệ kiểu gen AA bé hơn tỷ lệ kiểu gen Aa nhưng ở F1 thì ngược lại.
Xem đáp án

Chọn đáp án A 

- P = xAA:yAa:0,3aa => aa = 0,7(y/0,7 . ½)2 + 0,3 = 5/14 => y = 0,4 => P: 0,3AA:0,4Aa:0,3aa.

- Tỷ lệ Aa ở F1 = 0,7.(4/7.4/7.1/2+2.3/7.4/7.1/2) = 4/14 => Cấu trúc di truyền của quần thể ở F1: 5/14AA: 4/14Aa: 5/14aa.

I sai. Trường hợp giao phối có lựa chọn và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa còn lại thì tần số alen không thay đổi qua các thế hệ.

II đúng. Ở P và F1, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội bằng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn bằng 5/14.

III đúng. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở F1 giảm bớt 0,4 – 4/14 = 4/35 so với tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở P.

IV đúng. Ở thế hệ P, tỉ lệ kiểu gen AA (bằng 0,3) bé hơn tỉ lệ kiểu gen Aa (0,4) nhưng ở F1 thì ngược

lại tỉ lệ kiểu gen AA (bằng 5/14) lớn hơn tỉ lệ kiểu gen Aa (4/14)


Câu 35:

Một quần thể sóc sống trong một khu rừng, người ta làm một con đường cản lửa chạy qua khu rừng chia cắt quần thể này thành hai quần thể (A, B) và làm cho các cá thể giữa hai quần thể ít có cơ hội gặp nhau hơn. Qua thời gian quá trình tiến hóa xảy ra ở hai quần thể này.

I. Đường cản lửa là trở ngại địa lí chia cắt quần thể gốc thành hai quần thể cách li với nhau.

II. Đột biến là nguyên nhân duy nhất tạo ra sự khác biệt vốn gen giữa hai quần thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.

III. Qua thời gian thì tốc độ tiến hóa của quần thể (B) nhanh hơn quần thể (A).

IV. Nếu con đường cản lửa lâu ngày cây cối mọc trở lại và các cá thể của hai quần thể gặp nhau và giao phối với nhau sinh ra con hữu thụ thì quần thể (A) và quần thể (B) thuộc hai loài khác nhau.

Số phát biểu đúng về quá trình tiến hóa của hai quần thể này là:
Xem đáp án

Chọn đáp án A 

I đúng vì đường cản lửa là trở ngại địa lí chia cắt quần thể gốc thành hai quần thể cách li với nhau.

II sai vì đột biến không là nguyên nhân duy nhất tạo ra sự khác biệt vốn gen giữa hai quần thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.

III sai vì qua thời gian thì tốc độ tiến hóa của quần thể (B) nhanh hơn quần thể (A) là không có cơ sở.

IV sai vì chưa xuất hiện cách li sinh sản.


Câu 36:

Ở một loài động vật, con đực là XX, con cái là XY. Cho 2 cá thể thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản giao phối vói nhau, thu được F1 có 100% cá thể lông xám, cánh sọc. Cho F1 lai phân tích, thu được Fa có 25% con cái lông vàng, có sọc: 25% con cái lông vàng, trơn: 24% con đực lông xám, có sọc: 24% con đực lông vàng, trơn: 1% con đực lông xám, trơn: 1% con đực lông vàng, có sọc. Biết rằng lông có sọc là trội hoàn toàn so với lông ươn, mọi diễn biến trong giảm phân của đực và cái là như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số hoán vị gen ở F1 là 4%.

II. Cá thể F1 đưa lai phân tích là con cái.

III. Nếu cho các cá thể F1 giao phối với nhau, thu được F2. Ở F2, cá thể đực dị hợp về tất cả các cặp gen chiếm 12,25%.

IV. Nếu cho các cá thể F1 giao phối với nhau, thu được F2. Ở F2, tỉ lệ cá thể đồng hợp về tất cả các cặp gen trong tổng số các cá thể lông xám, cánh sọc là 93/916.
Xem đáp án

Chọn đáp án C 

- Bài toán cho biết lông có sọc là tính trạng trội.

- Quy ước: A quy định lông có sọc; a quy định lông trơn. Ở đời con, tỉ lệ kiểu hình ở đực và cái đều là 1 sọc : 1 trơn - Cặp gen Aa không liên kết giới tính.

- Lông xám : lông vàng = (24% +1%): (25% +25% + 24% +4%) = 25%: 75% = 1:3. Đây là phép lai phân tích, đời con có tỉ lệ 1 : 3 → Màu lông di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.

- Quy trước: B-D- quy định lông xám và các kiểu gen còn lại quy định lông vàng. Ở đời con, tất cả con cái đều có lông vàng. Ở đực, có con có lông vàng; có con lông xám

- Tính trạng màu lông liên kết giới tính và cặp Bb hoặc cặp Dd nằm trên X.

- Tích tỉ lệ kiểu hình của hai tính trạng là 25:25:24:24:1:1 ≠ (1:1)(1:3) → Có hiện tượng hoán vị gen.

- Giả sử cặp gen Bb liên kết giới tính thì cặp gen Dd liên kết với cặp gen Aa.

I đúng. Ở đời con của phép lai phân tích, con đực lông xám, có sọc A-D-XBXb chiếm tỉ lệ 24% → Giao từ AD do con cái F₁ tạo ra chiếm tỉ lệ 48% → Đây là giao từ liên kết kiểu gen của F₁ phải là ADad XBXbADadXBY. Tần số hoán vị gen là: 1 – 2 × 0,48 = 0,04 = 4%.

II đúng. Ở đời con của phép lai phân tích, không có con cái lông xám A-D-XBY → Cá thể F₁ đưa lai phân tích là con cái XBY x XbXb → Fa: ½ XBXb :1/2 XbY.

III sai. SĐL P:  ADad XBXb x  ADad XBY (f= 4%) => cá thể dị hợp tất các cặp gen có KG:  ADad XBXbAdaDXBXb.

IV sai. Nếu cho F1 giao phối với nhau thu được F2 tỷ lệ đồng hợp về tất cả các cặp gen  ADAD XBXB trong tổng số các cá thể A-D-XB- = 0,48.0,480,5.0,48.0,48.13=96913 .


Câu 37:

Quần thể gà lôi đồng cỏ lớn (Tympanuchus cupido) ở bang Illinois (Hoa Kỳ) đã từng bị sụt giảm số lượng nghiêm trọng do hoạt động canh tác của con người trong thế kỷ XIX-XX. Bảng dưới đây thể hiện kết quả nghiên cứu quần thể gà lôi tại bang Illinois và hai bang khác không bị tác động (Kansas và Nebraska).


Địa điểm, thời gian

Kích thước quần thể

Số alen/lôcut

Tỉ lệ % trứng nở

Illinois

1930 – 1960

1993

 

1.000 – 25.000

< 50

 

5,2

3,7

 

93

< 50

Kansas, 1998

750.000

5,8

99

Nebraska, 1998

75.000 – 200.000

5,8

96

 

 

 

 

 

 

 

Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Kích thước quần thể thay đổi không đáng kể.

II. Tỉ lệ trứng nở giảm nhưng độ đa dạng di truyền của quần thể không bị ảnh hưởng.

III. Quần thể có nguy cơ bị diệt vong.

IV. Nếu bổ sung thêm quần thể gà lôi ở những bang khác vào có thể sẽ làm tăng tỉ lệ trứng nở.

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

I sai vì kích thước quần thể thay đổi lớn giảm còn dưới 50.

II sai vì tỷ lệ trứng nở giảm và độ đa dạng di truyền của quần thể cũng giảm.

III đúng quần thể có nguy cơ bị diệt vong vì kích thước suy giảm còn rất nhỏ.

IV. đúng nếu bổ sung thêm quần thể gà lôi ở những bang khác vào có thể làm phục hồi quần thể đang bị suy giảm và làm tăng tỉ lệ trứng nở.


Câu 38:

Trong nghiên cứu về sự phân hủy của lá cây phong đỏ tại ba khu vực: New Hampshire, West Virginia và Virginia ở Nam Mỹ, các tác giả Melillo J., Mudrick D. và cộng sự thu được kết quả như hình và bảng dưới đây.

Trong nghiên cứu về sự phân hủy của lá cây phong đỏ tại ba khu vực (ảnh 1)

Tên vùng

Nhiệt độ trung bình (0C)

Lượng bốc hơi nước trung bình (mm)

New Hampshire

7,2

621

West Virginia

12,2

720

Virginia

14,4

806

 

 

 

 

 

Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

I. Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng lớn đến hoạt động phân hủy vật chất trong hệ sinh thái.

II. Nhiệt độ thấp và khô hạn chế hoạt động của vi sinh vật phân hủy.

III. Tỷ lệ phân hủy vật chất thấp nhất ở vùng có khí hậu ấm áp, ẩm ướt.

IV. Phần sinh khối chưa bị phân hủy chủ yếu là lignin.

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

I đúng. Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng lớn đến hoạt động phân hủy vật chất trong hệ sinh thái.

II đúng Nhiệt độ thấp và khô hạn chế hoạt động của vi sinh vật phân hủy.

III sai. Tỷ lệ phân hủy vật chất không thấp nhất ở vùng có khí hậu ấm áp, ẩm ướt.

IV sai. Phần sinh khối chưa bị phân hủy chủ yếu là lignin.


Câu 39:

Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh N và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh N và M. Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Theo lí thuyết, xác định được tối đa kiểu gen của mấy người trong các gia đình trên và xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 

- Kiểu gen của người 2, 4, 5, 6 và 8 trong phả hệ xác định được.

- Cặp vợ chồng 5-6 có kiểu gen XAbXaB và XAbY sinh con thứ hai thì theo phép lai sau:P: XAbXaB x XAbY với f = 20% => Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh M và N : XAbXaB + XABXaB = 0,4.0,5+0,1.0,5 = 25%.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương