IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 34)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 34)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 34)

  • 120 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trên phân tử mARN, codon nào sau đây không mã hóa cho axit amin?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 2:

Với phần lớn các loài thực vật trên Trái Đất, nhiệt độ môi trường nào làm cây ngừng quang hợp?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 3:

Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện cho tâm động). Đột biến tạo ra hai NST có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc dạng đột biến?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 4:

Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của mối quan hệ
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 5:

Trong trường hợp liên kết hoàn toàn và mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AbaB×AbaB có tỉ lệ phân li kiểu hình là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 6:

Trong hệ tuần hoàn của người, bộ phận nào sau đây chứa máu giàu CO2?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 7:

Hình bên mô tả lượng nước hút vào và thoát ra ở 4 loại cây. Cho biết cây nào sinh trưởng và phát triển bình thường?

Hình bên mô tả lượng nước hút vào và thoát ra ở 4 loại cây (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 8:

Loại đột biến nào sau đây có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể?
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 9:

Nhiều động vật nguyên sinh sống cộng sinh trong dạ cỏ của động vật nhai lại. Môi trường sống của các loài động vật nguyên sinh này là loại môi trường nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 10:

Thỏ Himalaya bình thường thân có lông màu trắng; chỏm tai, chóp đuôi, bàn chân và mõm có màu đen. Nếu cạo một mảng lông trắng ở lưng rồi chườm nước đá vào đó thì
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 11:

Bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cây lưỡng tính rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây hoàn chỉnh. Theo lí thuyết, các cây này
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 13:

Điểm giống nhau giữa các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên là?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 14:

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ sinh thái rừng nhiệt đới?
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 15:

Loại đơn phân không có trong cấu trúc của ARN là?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 18:

Quần thể nào sau đây có cấu trúc di truyền đạt trạng thái cân bằng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 19:

Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là?
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 20:

Nhân tố sinh thái nào là nhân tố hữu sinh?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 21:

Các chất dinh dưỡng (sản phẩm của quá trình tiêu hóa) chủ yếu được hấp thụ ở bộ phận nào của ống tiêu hóa?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 22:

Thành phần nào sau đây không thuộc cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn E.coli?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 23:

Một loài động vật có 2 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb. Cơ thể có bộ nhiễm sắc thể nào là thể ba?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 24:

Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Các alen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Phép lai P: XaXa x XAY cho F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 25:

Khi nói về độ đa dạng của quần xã, phát biểu nào đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 27:

Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzyme được sử dụng để gắn gen cần chuyển vào thể truyền?
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 28:

Trường hợp nào không được gọi là cơ quan thoái hóa?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 29:

Với hiệu suất sinh thái là 10% thì sinh vật tiêu thụ bậc 3 trong chuỗi thức ăn dưới đây nhận được bao nhiêu năng lượng từ sinh vật sản xuất ?

Với hiệu suất sinh thái là 10% thì sinh vật tiêu thụ bậc 3 trong chuỗi thức ăn  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 31:

Một nhà khoa học thực hiện phép lai của loài ruồi giấm, kết quả được thể hiện bảng bên dưới, dấu “-“ thể hiện dữ liệu chưa biết.

Loài

Ruồi giấm

Số cặp gen đang xét

-

Số loại kiểu gen

15

P: ♀ Trội 2 tính trạng × ♂ Trội 2 tính trạng

F1 có số cá thể mang 1 alen trội chiếm 25%

Biết mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn.

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

I. Phép lai trên đang xét về 2 cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể.

II. F1 của phép lai đang xét 12 kiểu gen.

III. Ở F1 của phép lai, trong các cá thể trội 1 tính trạng, các cá thể cái chiếm tỷ lệ 1/3. 

IV. Ở F1 của phép lai, trong các cá thể trội 2 tính trạng, các cá thể có 3 alen trội chiếm tỷ lệ 1/3. 

Xem đáp án

Chọn đáp án D 

II, III,IV đúng

Nhận thấy 15 = 3 x 5. Vậy 1 gen nằm trên NST thường (tạo 3 loại KG) và 1 gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X (tạo 5 loại KG)

Vậy có thể suy ra được bài toán đang xét về 2 cặp gen: 1 cặp trên NST thường và 1 cặp trên NST giới tính X.

Giả sử cặp gen Aa nằm trên NST thường, cặp gen Bb nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

Phép lai P: ♀ Trội 2 tính trạng (A-XBX-) × ♂ Trội 2 tính trạng (A-XBY).

Theo giả thuyết, F1 có số cá thể mang 1 alen trội chiếm 25% 

Để thu được số cá thể mang 1 alen trội thì ta xét các trường hợp - tuy nhiên nên xét từ trường hợp cả 2 gen A và B đều nằm ở trạng thái dị hợp đầu tiên vì dễ tìm ra các cá thể mang 1 alen trội nhất.

Từ trường hợp ta thấy: 0,25aa x (0,25XBXb + 0,25XBY) + 0,5Aa x 0,25XbY = 0,25

Xét trường hợp gen B đồng hợp: ♀ Trội 2 tính trạng (AaXBXB) × ♂ Trội 2 tính trạng (AaXBY) chỉ thu được cá thể trội 1 alen là aaXBY = 1/16 < 0,25 => không thỏa mãn điều kiện

Xét trường hợp A đồng hợp: ♀ Trội 2 tính trạng (AAXBXb) × ♂ Trội 2 tính trạng (AaXBY) thì chỉ thu được cá thể trội 1 alen là AaXbY = 1/16 < 0,25 => không thỏa mãn điều kiện

Vậy phép lai P chỉ có thể là: ♀ AaXBXb × ♂ AaXBY

F1: (0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa)(0,25XBXB: 0,25XBXb: 0,25XBY: 0,25XbY)

Xét các phát biểu:

I sai vì 2 cặp gen trên 2 NST khác nhau

II đúng vì 3 x 4 =12 vì phép lai P là ♀ AaXBXb × ♂ AaXBY

III đúng vì tỷ lệ các cá thể trội 1 tính trạng là: aa x (0,25XBXB + 0,25XBXb + 0,25XBY) + (AA + Aa) x XbY = 3/8

Tỷ lệ cá thể cái là: aa x (0,25XBXB + 0,25XBXb) = 1/8

Vậy tỷ lệ cá thể cái trên các cá thể trội 1 tính trạng là 1/3.

IV. Đúng vì tỉ lệ trội 2 tính trạng = ¾ x ¾ = 9/16

Tỉ lệ các cá thể có 3 alen trội là: AAXBY + AaXBXB = 3/16

Vậy tỷ lệ 3 alen trội trên trội 2 tính trạng là 1/3


Câu 32:

Phả hệ dưới mô tả sự di truyền của 2 bệnh do gen lặn ở hai gia đình, trong đó có 1 gen bệnh liên kết với vùng không tương đồng của NST giới tính X.

Phả hệ dưới mô tả sự di truyền của 2 bệnh do gen lặn ở hai gia đình (ảnh 1)

Biết rằng không xảy ra đột biến và người 1, 2 có kiểu gen giống nhau về bệnh A, người thứ 3 có mang gen bệnh B. Theo lí thuyết, nếu cặp vợ chồng 8 – 9 sinh con thì xác suất con trai họ không mắc cả hai bệnh là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

- Dựa vào phả hệ có thể thấy gen gây bệnh A ở NST thường và bệnh B ở NST giới tính.

Quy ước A bình thường >> a bệnh ; B bình thường >> b bệnh.

- Với bệnh A: 

+ 10 aa 9 mang 1/3AA: 2/3Aa, cho giao tử gồm 2/3A và 1/3a.

+ 12 aa  6, 7 cùng là Aa  1, 2 cùng là Aa.

Cho nên 8 mang 1/3AA: 2/3Aa, cho giao tử gồm 2/3A và 1/3a.

- Với bệnh B: 

+ 8 mang kiểu gen XBY.

+ 3 mang XBXb  9 có thể là 1/2XBXB: 1/2XBXb, cho giao tử gồm 3/4XB: 1/4Xb.

8 x 9: (1/3AA: 2/3Aa) x (1/3AA: 2/3Aa) và XBY x (1/2XBXB: 1/2XBXb).

Khả năng con trai không mắc cả hai bệnh là A_XBY

= (1-1/3.1/3).(1/2.3/4)=1/3=24/72

  Chọn B


Câu 34:

Một loài thực vật có alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau, thực hiện phép lai giữa cây, thu được bảng kết quả bên dưới

Phép lai

Tỉ lệ kiểu hình F1

Tỉ lệ kiểu hình F2

P: thân cao, hoa đỏ × thân cao, hoa đỏ

3 cao, đỏ: 1 cao, trắng

4 loại kiểu hình

Từ dữ liệu trên hãy cho biết có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau?

I.P xảy ra phép lai AaBb x AaBb.

II. Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ ở F1 là 75%.

III. Cây có nhiều nhất 2 alen trội ở F2 có tỉ lệ là 1/4.

IV Tỉ lệ cây dị hợp ở F2 là 47/72.

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

- Tỉ lệ kiểu hình từng tính trạng ở F1 là:

+ 100% thân cao  (P): AA x A_ mà cho cây thân cao, hoa đỏ F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F2 có 4 kiểu hình  F1 có chứa kiểu gen Aa  (P): AA x Aa.

 + 3 đỏ:1 trắng (P): Bb x Bb.  (P): AABb x AaBb I sai

 (P): AABb x AaBb  (AA x Aa) và (Bb x Bb)  ( 12AA: 12Aa) x ( 14BB: 24Bb: 14bb)

 F1: 18 AABB: 28AABb: 18AaBB: 28AaBb: 18AAbb: 18Aabb

® Tỉ lệ cây thân cao hoa đỏ ở F1=1/8+2/8+1/8+2/8=0,75 II đúng

Cây thân cao, hoa đỏ ở F116AABB: 26AABb: 16AaBB: 26AaBb

- (16AABB: 26AABb: 16AaBB: 26AaBb) x (16 AABB: 26AABb: 16AaBB: 26AaBb)

- Cây có nhiều nhất 2 alen trội: AaBb+AAbb+aaBB+Aabb+aaBb+aabb=1/3 III sai

- Cây đồng hợp: AABB+AAbb+aaBB+aabb=25/72 ® Cây dị hợp=1-25/72=47/72 IV đúng


Câu 35:

Ở một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau; mỗi gen quy định một tính trạng; alen trội là trội hoàn toàn. Cho cây dị hợp tử về cả 3 cặp gen giao phấn với cây chưa biết kiểu gen (M), thu được F1. Ở F1, số cây có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 28,125%. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu định đúng?

I. Có tối đa 3 phép lai thỏa yêu cầu bài toán.

II. Ở F1 tỉ lệ kiểu hình đồng hợp chiếm tỉ lệ 1/16.

III. Ở F1 cây mang 3 alen lặn chiếm tỉ lệ 9/16.

IV. Nếu tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thì thu được F2 có kiểu hình trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 123/256.

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

Cây dị hợp 3 cặp gen AaBbDd x với cây M thu được F1: A_B_D_=28.125%= 932=34×34×12

Suy ra (Aa x Aa) (Bb x Bb) (Dd x dd) (P): AaBbDd x AaBbdd

hoặc AaBbDd x AabbDd hoặc AaBbDd x aaBbDd I đúng.

F1: (14AA: 24Aa: 14aa) x (14BB: 24Bb: 14bb) x (12Dd: 12dd)

Kiểu hình đồng hợp ở F1 =  14+14×14+14×12=18 II sai.

Cây mang 3 alen lặn ở F1 = AABbdd + AAbbDd + AaBBdd + AaBbDd + aaBBDd

 14×24×12+14×14×12+24×14×12+24×24×12+14×14×12=516 III sai.

Khi F1 giao phấn ngẫu nhiên thì ở F2 có TLKG = (14AA: 24Aa14aa) x (14BB: 24Bb: 14bb) x (116DD: 616Dd: 916dd)

Kiểu hình trội về 2 tính trạng ở F2 = 34×34×916+34×14×716+14×34×716=123256 IV đúng.


Câu 36:

Một quần thể thực vật giao phấn, xét gen A quy định màu sắc quả có 4 alen; alen A1 quy định quả đỏ,

alen A2 quy định quả vàng; alen A3 quy định quả hồng; alen A4 quy định quả xanh (A1 > A2 > A3 > A4). Khi quần thể đạt cân bằng di truyền có tổng tỉ lệ cây quả đỏ và cây quả vàng là 51%; tổng tỉ lệ cây quả đỏ và cây quả hồng là 52%; tổng số cây quả đỏ và cây quả xanh chiếm 35%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng? 

I. Số cây quả đỏ chiếm 10%. 

II. Tần số alen của A2 gấp đôi tần số alen A4

III. Số cây không thuần chủng chiếm 30%. 

IV. Cho những cây quả vàng dị hợp giao phấn với những cây quả hồng thu được cây đồng hợp chiếm tỉ lệ là 37/196. 
Xem đáp án

Chọn đáp án A 

Có 1 phát biểu đúng, đó là III Đáp án A

- Theo bài ra ta có: (Đỏ + vàng) + (đỏ + hồng) + (đỏ + xanh) = 51% + 52% + 35% = 138%. Suy ra, số cây quả đỏ có tỉ lệ = (138% - 100%): 2 = 19% I sai. 

Suy ra, số cây quả xanh = 35% - 19% = 16% A40,16   = 0,4. 

Cây quả đỏ và cây quả vàng chiếm 51%, nên suy ra cây quả hồng và cây quả xanh chiếm 49%. 

Tần số A3 =  0,49 - 0,4 = 0,3

Cây quả đỏ chiếm 19%, nên suy ra cây quả vàng, cây quả hồng và cây quả xanh chiếm 81%. 

Tần số A2 = 0,81 -0,4 -0,3 = 0,2   Tần số A1 = 0,1 II sai.

- Số cây thuần chủng (A1A1 + A2A2 + A3A3 + A4A4) = 0,01 + 0,04 + 0,09 + 0,16 = 0,3 = 30%. III đúng. 

- Những cây quả vàng: 18A2A2: 38A2A3: 48A2A4 Những cây quả vàng dị hợp: 37 A2A3: 47A2A4 

- Những cây quả hồng: 311 A3A3: 811A3A4

- (P): (37 A2A3: 47A2A4) x (311 A3A3: 811A3A4) Giao tử: ( 714A2: 314A3: 414A4) x ( 711A3: 411A4)

- Cây đồng hợp ở F1: A3A3 + A4A4 = 314.711+414.411=37154 =  IV sai.


Câu 38:

Cho đồ thị thể hiện biến thiên sinh khối 2 quần xã trong diễn thế. Từ đồ thị, theo lý thuyết, có bao nhiêu khẳng định sau đúng?

Cho đồ thị thể hiện biến thiên sinh khối 2 quần xã trong diễn thế (ảnh 1)

I. Quần xã 1 khởi đầu diễn thế từ môi trường trống trơn.

II. Tại thời điểm C, quần xã 2 có độ đa dạng loài cao hơn quần xã 1.

III. Quần xã 2 có thể đã chịu tác động tiêu cực từ con người.

IV. Quần xã 1 có xu hướng ổn định hơn quần xã 2.

Xem đáp án

Chọn đáp án C 

Các phát biểu I, III, IV đúng à Đáp án C.

Quần xã 1 là diễn thế nguyên sinh, quần xã 2 là diễn thế thứ sinh (I, III đúng).

Quần xã 1 có xu hướng ổn định sinh khối, tức có thể đã đạt trạng thái đỉnh cực ở giai đoạn F, còn quần xã 2 có sinh khối bất ổn (IV đúng).

Tại thời điểm C, dù sinh khối cao hơn nhưng không có cơ sở để khẳng định quần xã 2 đa dạng loài cao hơnàII sai


Câu 39:

Ở một loài thú, xét một gen cấu trúc A nằm trên NST thường có 2 phiên bản đột biến là A1 và A2; trong đó gen A và alen A1 cùng mang thông tin quy định protein X; alen A2 quy định protein Y. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?

I. Đột biến từ gen A thành alen A1 có thể là đột biến điểm.

II. Nếu protein Y có chức năng giống protein X, các cơ thể bình thường và thể đột biến thường không có sự khác biệt về kiểu hình.

III. Nếu protein Y có chức năng khác protein X, cơ thể có kiểu gen A1A2 có thể mang kiểu hình bình thường.

IV. Nếu A2 là alen trội so với A và A1, các thể đột biến trong quần thể này có tối đa 3 kiểu gen lưỡng bội.

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 (I, II, III)

- I đúng, vì A và A1 cùng mã hóa protein X, có thể đây là đột biến thay thế một cặp nucleotide nhưng không làm đổi amino acid hoặc aminoacid ở vị trí không quan trọng (không ảnh hưởng cấu trúc và chức năng protein).

- II đúng, nếu protien Y có chức năng tương tự X thì nhiều khả năng đây là đột biến vô hại.

- III đúng, nếu A1 trội hoàn toàn so với A2 thì A1A2 có thể quy định kiểu hình bình thường (nếu A và A1 tương tự nhau về mặt chức năng).

- IV sai, A1 là alen đột biến và dù cùng mã hóa protein X như A thì vẫn có thể có sự khác biệt về kiểu hình nếu A1 có sự biểu hiện (phiên mã, dịch mã) khác với#A. Trong trường hợp này thì A1 cho kiểu hình khác A và A1A1 (thậm chí A1A) là thể đột biến.

Tức các thể đột biến chắc chắn nhiều hơn 3 (A2A2, A2A1, A2A, A1A1, …).


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương