Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Sở Giaó dục đào tạo Hà Nội có đáp án

(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Sở Giaó dục đào tạo Hà Nội có đáp án

(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Sở Giaó dục đào tạo Hà Nội có đáp án

  • 322 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hình bên mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi, trong đó (I) là:

Hình bên mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi, trong đó (I) là:   	A. Giới hạn dưới 	B. Khoảng thuận lợi 	C. Khoảng chống chịu 	D. Giới hạn trên. (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào sơ đồ SGK. Về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của cá rô phi.

Cách giải:

- Trước I là khoảng giới hạn dưới.

- Sau I là khoảng giới hạn trên.

- I là khoảng thuận lợi.

Chọn B.


Câu 2:

Trong rừng mưa nhiệt đới, loài thực vật phân bố ở tầng vượt tán thuộc nhóm

Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào cường độ chiếu sáng, người ta chia thành 3 nhóm cây chính là nhóm cây ưa sáng, ưa bóng và trung tính.

Cách giải:

Những tầng cây vượt tán là tầng trên cùng của cánh rừng, cao nhất và có thể quang hợp với cường độ chiếu sáng cao nhất.

Chọn B.


Câu 3:

Một loài sinh vật lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Thể ba của loài này có số nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là

Xem đáp án

Phương pháp:

Bộ nhiễm sắc thể của đột biến thể 3 nhiễm là 2n+1.

Cách giải:

2n=12 thì 2n+1 =13

Chọn C.


Câu 4:

Trong quá trình nhân đôi ADN, khi enzim ADN – pôlimeraza xúc tác cho phản ứng tổng hợp mạch mới, ađênin trên mạch khuôn thường liên kết với loại nuclêôtit nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Nguyên tắc bổ sung trong nhân đôi DNA là: A – T; G – X và ngược lại.

Cách giải:

A thì liên kết bổ sung với T môi trường.

Chọn D.


Câu 5:

Hình bên mô tả cơ chế hình thành thể đột biến X từ hai loài lưỡng bội. Cơ thể X gọi là:

Hình bên mô tả cơ chế hình thành thể đột biến X từ hai loài lưỡng bội. Cơ thể X gọi là:   	A. Thể tứ bội 	B. Thể song nhị bội 	C. Thể dị bội 	D. Thể lưỡng bội. (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

Hình bên thể hiện quá trình hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa.0

Cách giải:

Kết quả của quá trình lai xa và đa bội hóa là hình thành thể song nhị bội 2nA+2nB.

Chọn B.


Câu 6:

Ở người, bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây ra?

Xem đáp án

Phương pháp:

Xem xét các ý hỏi.

Cách giải:

Ý A, bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định.

Ý B, bệnh bạch tạng cho đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra.

Ý C, đột biến 2n nhiễm sắc thể 21 gây ra.

Ý D, hội chứng AIDS do sự chuyển nặng của việc nhiễm HIV.

Chọn C.


Câu 7:

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, ở loài giao phối, quá trình hình thành loài mới bắt buộc phải có sự tham gia của nhân tố nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Loài mới được hình thành khi nó có khả năng di truyền nòi giống và cách li sinh sản với các loài khác.

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn A.


Câu 8:

Ở ruồi giấm đực, cặp nhiễm sắc thể giới tính trong tế bào binh thường được kí hiệu là

Xem đáp án

Phương pháp:

Ruồi giấm có cặp NST giới tính giống người là XX và XY.

Cách giải:

Ruồi giấm đực là cặp NST giới tính là XY.

Chọn A.


Câu 9:

Bằng chứng nào sau đây là bằng chứng trực tiếp cho thấy người và các loài linh trưởng châu Phi có chung tổ tiên?

Xem đáp án

Phương pháp:

Bằng chứng trực tiếp cho quá trình tiến hóa là hóa thạch.

Các bằng chứng về tế bào học, giải phẫu phôi sinh học so sánh, giải phẫu sinh học so sánh, sinh học phân tử,.... là các loại bằng chứng gián tiếp.

Cách giải:

Bằng chứng trực tiếp về mối quan hệ giữa linh trưởng và người có chung nguồn gốc là hóa thạch.

Chọn D.


Câu 10:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

Xem đáp án

Phương pháp:

Quá trình giao phối không làm thay đổi tần số alen mà làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là giao phối không ngẫu nhiên.

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn A.


Câu 11:

Trong mô hình opêron Lac, vùng vận hành là nơi

Xem đáp án

Phương pháp:

Tham khảo SGK về cấu trúc và chức năng của Operon Lac.

Cách giải:

Trong operon Lac, vùng vận hành kí hiệu là O là nơi gắn với protein ức chế.

Chọn B.


Câu 12:

Cho biết gen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây thu được đời con có kiểu hình là 9: 3: 3: 1?

Xem đáp án

Phương pháp:

9:3:3:1=(3:1).(3:1).

Do đó, P dị hợp về 2 tính trạng đang xét.

Cách giải:

Suy ra, KG P: AaBb ´ AaBb

Chọn C.


Câu 13:

Trong quy trình nuôi cấy hạt phấn để tạo giống mới, cây lưỡng bội được tạo ra có kiểu gen

Xem đáp án

Phương pháp:

Nuôi cấy hạt phấn là quá trình nuôi các tế bào đơn bội (n) sau đó gây lưỡng bội hóa tạo thành các cơ thể đồng hợp về tất cả các cặp gen.

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn D.


Câu 14:

Tần số hoán vị gen dao động từ

Xem đáp án

Phương pháp:

Mỗi cơ thể giảm phân bình thường luôn cho nhiều nhất 50% giao tử có hoán vị nên 0% £ f £ 50%

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn C.


Câu 15:

Ở thực vật trên cạn, chất nào sau đây luôn được vận chuyển từ đất vào lông hút theo cơ chế thụ động?

Xem đáp án

Phương pháp:

Các chất được vận chuyển từ đất vào rễ phải đảm bảo:

+ Đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

+ Kích thước phân tử nhỏ.

+ Có thể khuếch tán qua mang sinh chất hoặc qua kênh dễ dàng.

Cách giải:

Các chất như đường, chất khoáng hoặc amino acid là những chất có kích thước lớn. Do đó không thể khuếch tán dễ dàng từ đất vào rễ được.

Chọn C.


Câu 16:

Trong các quần xã sinh vật trên cạn, loài ưu thế thường là

Xem đáp án

Phương pháp:

Loài ưu thế thường là loài có mức cạnh tranh cao, sinh khối lớn nhất trong quần xã. Thường là các loài thực vật hay sinh vật sản xuất.

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn A.


Câu 17:

Ở người, loại hoocmôn nào sau đây có tác dụng làm tăng lượng đường

Xem đáp án

Phương pháp:

Hormone làm tăng lượng đường máu là Glucagon.

Cách giải:

Glucogon giúp biến đổi Glycogen thành Glucose do đó làm tăng đường huyết.

Chọn C.


Câu 18:

Cơ thể mang kiểu gen AaBb có thể tạo giao từ binh thường là

Xem đáp án

Phương pháp:

AaBb giảm phân bình thường tạo tối đa 4 loại giao tử bth AB,ab hoặc Ab,aB.

Cách giải:

Giao tử bình thường là giao tử Ab

Chọn A.


Câu 19:

Các nhà khoa học Việt Nam đã tạo ra được các giống cây dâu tằm tứ bội nhờ sử dụng tác nhân gây đột biển nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Để gây đột biến tứ bội thì người ta thường sử dụng Consixin.

Các yếu tố sốc nhiệt hay sử dụng tia tử ngoại, phóng xạ thì thường gây các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn B.

Câu 21:

Mỗi quần thể sinh vật thuộc loài A có kích thước tối thiểu là 25 cá thể. Người ta thống kê 4 quần thể của loài này ở các môi trường ổn định khác nhau, thu được kết quả như sau:

Quần thể

I

II

III

IV

Diện tích môi trường (ha)

25

20

28

30

Mật độ cá thể (Cá thể/ha)

1

4

3

0,7

Biết không có hiện tượng di – nhập cư và tỉ lệ giới tính của mỗi quần thể đều là 1: 1, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Cách giải:

Ý A, sai. Kích thước quần thể giảm dần theo thứ tự là III,II,I,IV.

Ý B, sai. Tỉ lệ giới tính được duy trì ở mức 1:1 và xoay quanh mức cân bằng, không thể bất biến theo thời gian.

Ý C, đúng.

Ý D, sai. Điều ngược lại thì đúng, nhưng quần thể IV có thể bị diệt vong sớm hơn nhờ các yếu tố khác.

Chọn C.


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm của các gen trong tế bào?

Xem đáp án

Phương pháp:

Xem xét từng ý hỏi.

Cách giải:

Ý A, đúng. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau.

Ý B. Sai. Các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau chỉ tương tác gián tiếp qua các sản phẩm của gen. Ý

C. Sai. Chỉ có thể xảy ra hoán vị gen giữa các gen nằm trên trên các cặp nhiễm sắc thể giống nhau.

Ý D. Sai. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X có thể có hoặc không có alen tương ứng trên Y.

Chọn A.

Câu 23:

Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Phương pháp:

Xem xét từng ý hỏi.

Cách giải:

A sai. Diệp lục a mới là phân tử tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa quang năng thành hóa năng.

B đúng. Pha tối ở thực vật C3, C4, và CAM đều diễn ra chu trình Canvin

C sai. 6AlPG từ chu trình Canvin thì 1 AlPG được tách khỏi chu trình để chuyển hóa thành prôtêin và lipit.

D sai. Pha tối thì không có quang phân ly nước.

Chọn B.


Câu 24:

Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Phương pháp:

Xem xét từng ý hỏi.

Cách giải:

A sai. Các axit amin được gắn với nhau bằng liên kết peptitde tạo nên phân tử prôtêin bậc 1.

B sai. Bộ ba đối mã của tARN mang axit amin Mêtiônin bổ sung chính xác với bộ ba 5’AUG3’ trên mARN.

C đúng. mARN thường gắn đồng thời với nhiều ribôxôm giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.

D sai. Kết quả của quá trình dịch mã tạo ra chuỗi pôlipeptit có thể chưa nhiều methinine và bị cắt bỏ đi methionine làm nhiệm vụ mở đầu.

Chọn C.


Câu 25:

Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Phương pháp:

Xem xét từng ý hỏi.

Cách giải:

A đúng.

B sai. Nếu cách ly tập tính hay địa lí thì chưa đảm bảo là loài mới được hình thành.

C sai. Cách li địa lí gián tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể.

D. sai. Hình thành loài bằng con đường đột biến chủ yếu xảy ra ở thực vật.

Chọn A.

Câu 27:

Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Cách giải:

Ý A,sai. Vì đối kháng vẫn đem lại lợi ích cho một số loài.

Ý B, sai. Đúng.

Ý C, D. Sai.

Chọn B.


Câu 28:

Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Phương pháp:

Nắm vững kiến thức về chọn lọc tự nhiên. Dùng phương pháp loại trừ.

Cách giải:

A sai. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành quần thể thích nghi.

B sai. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp kiểu hình.

C. sai Chọn lọc tự nhiên không tạo ra kiểu gen mới.

D đúng.

Chọn D.


Câu 29:

Khi nói về tiêu hóa ở động vật ăn thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Phương pháp:

Nắm chắc kiến thức về phần tiêu hóa ở động vật.

Cách giải:

A sai. Ở ruột non, thức ăn chỉ được tiêu hóa ngoại bào

B đúng. Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.

C sai. Dạ dày 4 ngăn và có vi sinh vật sống cộng sinh giúp tiêu hóa xenlulôzơ chỉ có ở động vật nhai lại.

D sai. Chất dinh dưỡng đơn giản được tạo thành ở manh tràng sẽ được thấp thụ quá ruột già.

Chọn B.

Câu 30:

Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Phương pháp:

Xem xét từng ý hỏi.

Cách giải:

A sai. Phân bố theo nhóm mới là kiểu phân bổ phổ biến nhất trong tự nhiên.

B sai. Phân bố theo ngẫu nhiên mới là dạng trung gian.

C sai. Phân bố đồng đều xảy ra khi môi trường đồng nhất, mức độ cạnh tranh cao.

D đúng. Phân bố đồng đều làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

Chọn D.


Câu 31:

Ở một loài động vật, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Thực hiện phép lai giữa 2 cả thể thuần chủng tương phản về các cặp gen (P) thu được F1 gồm 50% con cái mắt đỏ, cánh dài: 50% con đực mắt đỏ, cánh ngắn. Cho con cái F1 lai phân tích, thu được thế hệ lai (Fa) có 30% con mắt trắng, cánh ngắn: 45% con mắt trắng, cánh dài : 5% con mắt đỏ, cánh dài : 20% con mắt đỏ, cánh ngắn. Biết rằng chiều dài cánh do một gen quy định, tính trạng cánh dài trội hoàn toàn so với tính trạng cánh ngắn và không xảy ra đột biển. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Con cái F1 đã tạo mỗi loại giao tử hoán vị với tỉ lệ 5%.

II. Nếu cho con đực F1 lai phân tích thì đời con có tỉ lệ kiểu gen chỉ chứa các alen lặn là 1/4.

III. Nếu cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên thì thu được đời con có tỉ lệ con cái mắt đỏ, cánh ngắn là 3/16.

IV. Thế hệ P có 2 phép lai phù hợp.

Xem đáp án

Cách giải:

♀: XX, ♂: XY.

P(tc) khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản.

F1: 50% con cái mắt đỏ, cánh dài.

    50% con đực mắt đỏ, cánh ngắn.

♀F1 lai phân tích. → Fa :30% mắt trắng, cánh ngắn.

45% mắt trắng, cánh dài.

5% mắt đỏ, cánh dài.

20% mắt đỏ, cánh ngắn.

+ Tính trạng xuất hiện không đồng đều ở 2 giới.

+ Tính trạng do gen liên kết với vùng trên NST X không có alen tương ứng trên Y.

+ Xét riêng từng tính trạng lai phân tích:

Tính trạng màu mắt: trắng: đỏ = 3:1 → kết quả của quá trình tương tác gen 9:7.

Tính trạng độ dài cánh: 1:1.

(3:1).(1:1) khác tỉ lệ đề bài cho. Do đó gen di truyền liên kết.

Quy ước gen:

A_ cánh dài a: cánh ngắn.

B_,D_: đỏ, các kiểu gen còn lại quy định màu trắng.

Đã suy ra được gen liên kết giới tính và có sự liên kết giữa A với B hoặc D. Do đó, trong TH này, lấy TH A

và B cùng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X.

→ F1: F1 lai phân tích . Lại có XBAXbaD+XBAYD=5%XBA=5%:12=10%f=20%

→ Cái F1:    XbAXBaDd×XBaYDd

Ý I, sai. Con cái F1 đã tạo mỗi giao tử hoán vị với tỉ lệ 10%.

Ý II, đúng. ♂  lai phân tích cho đời con toàn alen trội có tỉ lệ là 1/4.

Ý III, đúng. F1:  

Tỉ lệ mắt đỏ, cánh ngắn ở đời con là:  XBaXBa+XBaXbaD=14×34=316

Ý IV, đúng. Từ kiểu gen của F1: XbAXBaDd;XBaYDd

Có 2 phép lai của P thỏa mãn là:

 XBaXBaDD×XbAYdd và XBaXBadd×XbAYDd

Chọn A.


Câu 34:

Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét một gen có 2 alen H và h nằm trên nhiễm sắc thể thường; alen H có chiều dài 5100A và tỉ lệ G/A = 2/3; alen H bị một đột biến điểm tạo alen h, alen h có số nuclêôtit loại A nhiều hơn loại G là 302. Khi xác định số lượng nuclêôtit loại Guanin của gen này trong các tế bào thu được kết quả như sau:

Nộ dung

Tế bào P

Tế bào Q

Tế bào R

Tế bào S

Thời điểm phân tích tế bào

Kì đầu nguyên phân

Pha G1

Kì giữa giảm phân 1

Kì giữa giảm phân 2

Số lượng Nu loại Gcủa gen trong 1 tế bào

3596

1798

4796

1200

Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đột biến xảy ra với alen H là dạng mất 1 cặp G – X.

II. Tế bào P và tế bào Q có thể của cùng một thể đột biến.

III. Cây mang tế bào R có thể là thể tứ bội.

IV. Cây mang tế bào S có thể có kiểu gen Hh.

Xem đáp án

Cách giải:

+ Alen H:  N=5100×23,4=3000(Nu)A+G=15002.A3G=0A=T=900G=X=600

+ Alen h: A – G = 302, đột biến từ gen H. Suy ra, alen h có:

A= T =901; G=X=599. Đây là dạng đột biến thay thế một cặp G – X thành A – T.

Ý I, đúng.

Ý II, đúng.

- Ở pha G1, tế bào Q có 1789G = 600+599+599. Suy ra kiểu gen Q:Hhh.

- Ở kì cầu NF, tế bào P có 3596 = 2.1798=2.( 600+599+599). Suy ra kiểu gen P: Hhh.

Ý III, đúng. Tế bào R có 4786G = 2.2398 = 2.(600+600+599+599). Suy ra kiểu gen P: HHhh.

Ý IV, sai. Kì giữa II, tế bào S có 1200 = 600+600. Suy ra kiểu gen là HH.

Chọn C.


Câu 36:

Ở quần thể động vật, cho biết alen A quy định kiểu hình chân dài trội hoàn toàn so với alen a quy định chân ngắn. Biết rằng thế hệ xuất phát (P) của quần thể trên có tần số alen A ở giới đực và giới cái lần lượt là 0,6 và 0,4. Sau một thế hệ giao phổi ngẫu nhiên thu được F1 có 2000 cá thể. F, tiếp tục ngẫu phối thu được F2 có 4000 cá thể. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Cách giải:

A: Dài >> a: ngắn.

P: ♀: 0,4A: 0,6a.

    ♂: 0,6A: 0,4a.

P ngẫu phối thu được đời F1 có: 0,24AA:0,52Aa:0,24aa.

Ý 1, đúng. Số cá thể chân ngắn ở F1 là: 0,24 x 2000 = 480.

Ý 2, sai. Vì tỉ lệ giao tử ở thể hệ P khác nhau nên phải qua 2 thế hệ ngẫu phối quần thể mới cân bằng di truyền.

Ý 3, sai. Vì F1: 0,5A:0,5a. Nên F2:   14AA:24Aa:14aaAa=24×4000=2000

Ý 4, sai. Vì tần số alen F1 = Tần số alen F2.

Chọn A.


Câu 37:

Hình bên mô tả đường cong tăng trưởng của hai loài trùng cỏ có (loài 1: Paramecium

caudatum và loài 2: Paramecium arelia) cùng ăn một loại thức ăn trong những điều kiện nuôi chung và nuôi riêng. Biết rằng các bề nuôi có điều kiện môi trường như nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Hình bên mô tả đường cong tăng trưởng của hai loài trùng cỏ có (loài 1: Paramecium  caudatum và loài 2: Paramecium arelia) cùng ăn một loại thức ăn trong những điều kiện nuôi chung và nuôi riêng. Biết rằng các bề nuôi có điều kiện môi trường như nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (ảnh 1)

I. Khi nuôi riêng, hai loài trên đều tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.

II. Dù nuôi chung hay nuôi riêng, kích thước tối đa của quần thể ở loài 2 đều cao hơn loài 1.

III. Khi nuôi chung hai loài trong cùng một bề nuôi, sự phân li ổ sinh thái đã diễn ra.

IV. Khi nuôi chung, mật độ cá thể của hai loài đều giảm so với khi nuôi riêng, trong đó loài 1 giảm mạnh chứng tỏ loài 2 có khả năng cạnh tranh cao hơn loài 1.

Xem đáp án

Phương pháp:

Quan sát đồ thị, xét từng ý hỏi.

Nắm vững và phân biệt được 2 hình thức cạnh tranh loại trừ và không loại trừ.

Cách giải:

I. sai. Khi nuôi riêng, hai loài trên đều tăng trưởng theo giới hạn của môi trường (Sinh trưởng K).

II. đúng. Đồ thị thứ 2 đã miêu tả điều này.

III. sai. Hai loài này là cạnh tranh loại từ nên không có sự phân li ổ sinh thái.

IV. Đúng. Đồ thị nét đứt cho thấy loài Paramecium arelia có khả năng cạnh tranh tốt hơn.

Chọn D.


Câu 39:

Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen không alen (Aa và Bb) quy định. Tính trạng hình dạng quả do cặp gen Dd quy định. Các gen quy định các tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, mọi diễn biến trong giảm phân ở hai giới đều giống nhau. Cho giao phấn giữa 2 cây (P) đều có kiểu hình hoa đỏ, quả tròn, đời con (F1) thu được tỉ lệ: 44,25% hoa đỏ, quả tròn : 12% hoa đỏ, quả bầu dục : 26,75% hoa hồng, quả tròn : 10,75% hoa hồng, quả bầu dục : 4% hoa trắng, quả tròn : 2,25% hoa trắng, quả bầu dục. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. F1 có tất cả 27 kiểu gen khác nhau về 2 tinh trạng nói trên.

II. Hai cây của P có kiểu gen khác nhau.

III. Hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số 30%.

IV. Trong tổng số cây hoa đỏ, quả tròn ở F1, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ khoảng 5%.

Xem đáp án

Cách giải:

P: Đỏ, tròn x Đỏ, tròn.

F1:

+ Tính trạng màu sắc: Đỏ: hồng: trắng = 9: 6: 1.

+ Tính trạng hình dạng: Tròn: bầu dục = 3:1.

Quy ước gen:

    A_B_: đỏ                    A_bb,aaB_: hồng        aabb: trắng.

    D_: tròn                      dd: bầu dục.               

Tổ hợp: (9:6:1) x (3:1) khác tỉ lệ đề bài. Do dó, có thể giả sự gen B liên kết với gen D.

Mặc khác, ta có F1 xuất hiện hoa trắng, quả bầu dục aabdbd  nên P dị hợp 3 cặp gen.

Ta có aabdbd=2,25%bdbd=9%. Suy ra P: AaBDbd;f=40%  và bố mẹ ở P giống nhau.

= Ý I, sai. Có tất cả là 10 x 3 = 30 kiểu gen.

Ý II,sai.

Ý IV, đúng.  AABDBDA,B,D=9%44,25%5,0847%5%

Chọn B.


Câu 40:

Vùng mã hóa của alen Y ở vi khuẩn E. coli có trình tự nuclêôtit ở mạch bổ sung như sau:

Vùng mã hóa của alen Y ở vi khuẩn E. coli có trình tự nuclêôtit ở mạch bổ sung như sau:  Người ta tìm thấy 4 alen khác nhau phát sinh do đột biển xảy ra ở vùng mã hóa của alen này, cụ thể: (ảnh 1)

Người ta tìm thấy 4 alen khác nhau phát sinh do đột biển xảy ra ở vùng mã hóa của alen này, cụ thể:

Alen 1: Nuclêôtit X tại vị trí 13 bị thay thế bởi T.

Alen 2: Nuclêôtit A tại vị trí 16 bị thay thế bởi T.

Alen 3: Nuclêôtit T tại vị trí 31 bị thay thế bởi A.

Alen 4: Thêm 1 nuclêôtit loại T giữa vị trí 36 và 37.

Phát biểu nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Xem xét kết quả tạo ra của từng alen.

- Xem xét các ý hỏi.

Cách giải:

Alen 1 là đột biến hình thái bộ ba kết thúc 5’UAG3’.

Alen 2 là đột biến hình thành bộ ba kết thúc 5’UAG3’.

Alen 3 là đột biến hình thành bộ ba mở đầu 5’AUG3’.

Alen 4 là đột biến hình thành bộ ba kết thúc 5’UAG3”.

Ý I, sai. Alen 3 tổng hợp 49031=245  amino acid. Vì trên 1 chuỗi polypeptide có thể có nhiều Methionine.

Ý II, đúng. Do hình thành bộ ba kết thúc.

Ý III, sai. Alen Y có ở SV nhân sơ nên mỗi alen chỉ tương ứng với 1 protein, do không có quá trình cắt nối intron và exon.

Ý IV, sai. mRNA vẫn có kích thước bình thường, tuy nhiên khi phiên mã thì tạo chuỗi polypeptide ngắn hơn.

Chọn B.


Bắt đầu thi ngay