Cho 7,788 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 12,606 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là
RNH2 + HCl → RNH3Cl
→ R = 43(C3H7) → CT amin: C3H7NH2
→ Số nguyên tử H là 9
Hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, Cu, Fe. Hòa tan hết 14,56 gam X trong 200 gam dung dịch HCl 8,03%, thu được 1,344 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Mặt khác, nếu hòa tan hết 14,56 gam X vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch E (chỉ chứa các muối trung hòa) và 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6,). Cho E tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa F. Nung F trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 74,25 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc. Nồng độ phần trăm của muối CuCl2 trong Y là
Cho 32 gam bột CuO tan vừa hết trong dung dịch H2SO4 25%, sau đó làm nguội dung dịch đến 10oC, thấy khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra khỏi dung dịch là m gam. Biết độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4 gam. Giá trị gần nhất của m là
Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa vàng?
Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột.
- Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 1, dung dịch thu được có màu tím.
(2) Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.
(3) Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân tử tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.
(4) Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ.
Số phát biểu đúng là
Hòa tan hết 9,6 gam Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là C3H4O2. Các chất E, F, X, Z tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:
(1) E + NaOH X + Y (2) F + NaOH Z + T
(3) X + HCl J + NaCl (4) Z + HCl G + NaCl
Biết: X, Y, Z, T, J, G là các chất hữu cơ trong đó T đa chức và ME < MF < 146. Cho các phát biểu sau:
(a) F là hợp chất hữu cơ đa chức.
(b) 1 mol J khi tham gia phản ứng tráng gương (AgNO3/NH3) thu được 4 mol Ag.
(c) Đốt cháy T thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
(d) Z có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
(e) G là axit không no, đơn chức.
Số phát biểu đúng là
Cho sơ đồ sau: C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5
Các chất X, Y, Z tương ứng là