Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe3O4 (theo tỉ lệ mol tương ứng 14 : 3) trong điều kiện không có oxi, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được dung dịch Y, chất rắn không tan Z và khí T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào Y, thu được hỗn hợp kết tủa.
(b) Dẫn khí T qua bình đựng CuO, nung nóng thu được kim loại Cu.
(c) Hỗn hợp rắn X tan hết trong dung dịch HCl loãng dư.
(d) Số mol chất rắn Z bằng số mol khí T sinh ra.
(đ) Trong tự nhiên, Z có trong các thiên thạch (là khối chất rắn từ ngoài Trái Đất rơi xuống).
Số phát biểu đúng là
8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe
Bđ 14 3
Pư 8 3 4 9
Dư 6 0
Hỗn hợp rắn X gồm Al dư, Al2O3, Fe
Dung dịch Y gồm Ba(OH)2, Ba(AlO2)2; rắn Z là Fe và khí T là H2.
Theo BTe: 3nAl dư = 2\[{n_{{H_2}}}\] ® \[{n_{{H_2}}}\] = 9 mol
(a) Sai, CO2 dư nên chỉ thu được 1 kết tủa duy nhất là Al(OH)3.
(b) Đúng, H2 khử CuO ở nhiệt độ cao thu được Cu.
(c) Đúng, các chất trong X đều phản ứng với dung dịch HCl dư và tan hết.
(d) Đúng, nFe = \[{n_{{H_2}}}\] = 9 mol
(đ) Đúng, trong tự nhiên, sắt ở trạng thái tự do trong các mảnh thiên thạch.
Xăng sinh học E10 là nhiên liệu hỗn hợp giữa 10% etanol và 90% octan về khối lượng, còn có tên là gasohol. Hiện nay có khoảng 40 nước trên thế giới đang sử dụng nhiên liệu này trong các động cơ đốt trong của xe hơi và phương tiện giao thông tải trọng nhẹ. Biết rằng nhiệt lượng cháy của nhiên liệu đo ở điều kiện tiêu chuẩn (25°C, 100kPa) được đưa trong bảng dưới đây:
Nhiên liệu |
Trạng thái |
Nhiệt lượng cháy (kJ/g) |
Etanol |
Lỏng |
29,6 |
Octan |
Lỏng |
47,9 |
Để sản sinh năng lượng khoảng 2550 MJ (1 MJ = 106 J) thì cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu kg xăng E10 ở điều kiện chuẩn (lấy giá trị gần đúng nhất)?
Tơ nilon-6,6 dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,… Công thức cấu tạo của tơ nilon-6,6 được biểu diễn ở hình dưới đây:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tơ nilon-6,6?
Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm gồm muối Y và ancol Z (bậc II). Công thức của X là
Cho m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeCO3, CuO và Fe2O3 (trong X nguyên tố oxi chiếm 15,2% về khối lượng) vào bình kín (thể tích không đổi) chứa 1,08 mol O2 (dư). Nung nóng bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu (coi thể tích chất rắn thay đổi không đáng kể). Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y chứa 1,8m gam hỗn hợp muối (gồm Fe2(SO4)3, CuSO4) và 2,16 mol hỗn hợp khí gồm CO2, SO2. Giá trị của m là
Chất hữu cơ E có công thức là C4H9O4N. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol F, chất X là muối của amino axit Y và chất Z là muối của axit cacboxylic T.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có 2 đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn.
(b) Ở điều kiện thường, chất F tan vô hạn trong nước.
(c) 1 mol chất X tác dụng tối đa với 2 mol HCl trong dung dịch.
(d) Dung dịch chất T tham gia phản ứng tráng bạc.
(e) Dung dịch chất Y làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
Số phát biểu đúng là
Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là
Thuỷ phân hoàn toàn a gam một triglixerit X thu được 0,92 gam glixerol, 3,04 gam natri oleat và m gam muối natri stearat. Giá trị của a là
Trong công nghiệp, saccarozơ là nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, ruột phích. Để thu được 1,8 tấn glucozơ cần thủy phân m tấn saccarozơ với hiệu suất phản ứng là 60%. Giá trị của m là
Ở nhiệt độ cao, kim loại Fe tác dụng với khí Cl2 thu được muối trong đó sắt có số oxi hóa là