Tiến hành thí nghiệm sau đây:
- Bước 1: Cho vào 2 ống nghiệm (đánh dấu ống (1), ống (2)) mỗi ống khoảng 5 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống nghiệm một mẩu kẽm.
- Bước 2: Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống (1), nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch MgSO4 vào ống (2).
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở bước 1, cả 2 ống nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học, lượng khí thoát ra từ mỗi ống nghiệm đều như nhau.
(b) Có thể thay dung dịch H2SO4 loãng bằng dung dịch HCl loãng.
(c) Sau bước 2, kim loại kẽm trong 2 ống nghiệm đều bị ăn mòn điện hóa.
(d) Sau bước 2, lượng khí thoát ra ở ống nghiệm 1 tăng mạnh.
(e) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.
Số phát biểu đúng là
Kết luận đúng: a, b, d, e
(c) Sai: Sau bước 2, kim loại kẽm trong ống nghiệm (1) xảy ra thêm ăn mòn điện hóa.
Thủy phân tristearin trong dung dịch KOH, thu được muối có công thức là
X là một chất khí rất độc, gây ngạt do kết hợp với hồng cầu tạo ra hợp chất bền, làm hồng cầu mất khả năng vận chuyển oxi đến các tế bào. Y là khí gây ra mưa axit (là hiện tượng mưa có độ pH dưới 5,6, gây tác hại rất lớn đến con người và môi trường sống). Hai khí X và Y lần lượt là
Các năm gần đây, tỉ lệ người mắc và tử vong vì bệnh ung thư tăng cao chủ yếu là do ăn các thực phẩm có chứa fomon (dung dịch nước của fomanđehit). Một số cơ sở sản xuất thực phẩm không an toàn đã dùng fomon để bảo quản bún, phở. Công thức hóa học của fomanđehit là
Cho các chất có công thức cấu tạo:
Chất nào không thuộc loại phenol?
Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường?
Cho 1,82 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng, thu được V ml khí (đktc). Giá trị của V là