Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
(2) Cho 1 mol bột Cu vào dung dịch chứa 1,8 mol FeCl3.
(3) Điện phân nóng chảy KCl.
(4) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(6) Nung hỗn hợp bột Al2O3 và cacbon trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau phản ứng là
Các thí nghiệm thu được kim loại là: (2), (3), (4)
(1) Cho bột Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Mg+ 2FeCl3 dư→ 2FeCl2 + MgCl2
(2) Cho 1 mol bột Cu vào dung dịch chứa 1,8 mol FeCl3.
Cu+ 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
1 1,8
Sau phản ứng Cu còn dư
(3) Điện phân nóng chảy KCl.
2KCl 2K+ Cl2
(4) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
CO+ CuO Cu+ H2O
(5) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
2Na+ 2H2O→2NaOH+ H2
2NaOH+ CuSO4→Cu(OH)2+ Na2SO4
(6) Nung hỗn hợp bột Al2O3 và cacbon trong điều kiện không có không khí.
Không xảy ra phản ứng
Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,31 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng lượng vừa đủ 930 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và 29,16 gam hỗn hợp E gồm hai ancol. Đốt cháy toàn bộ F thu được H2O, Na2CO3 và 0,915 mol CO2. Khối lượng của Z trong m gam T là
Rau quả nếu bảo quản trong không khí (21% O2; 0,03% CO2, còn lại là N2 và một số khí khác) thì rau quả sẽ chín nẫu trong vài ngày. Rau quả tươi nếu được bảo quản trong điều kiện hạ thấp hàm lượng oxi xuống dưới 21% và tăng lượng cacbon đioxit (CO2) ở nhiệt độ thích hợp thì thời hạn bảo quản tăng lên đáng kể.
Trong một kho bảo quản quả xoài có diện tích 300m2 và có chiều cao 4m, người ta rút bớt lượng oxi và tăng lượng cacbon đioxit bằng cách đốt metan trong kho kín rồi hạ nhiệt độ xuống 0°C.
Cho các phát biểu sau:
(a) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, to).
(b) Để giảm đau nhức khi bị ong hoặc kiến đốt có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Tơ visco, tơ nilon–6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(e) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
(g) Ở nhiệt độ thường amino axit là những chất lỏng, kết tinh, dễ tan trong nước.
Số phát biểu sai là
Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp rắn X gồm Al, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (trong điều kiện không có không khí) thu được hỗn hợp rắn Y. Chia hỗn hợp Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) thấy thoát ra 16,8 gam khí không màu, hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất của N+5).
- Phần 2 cho vào dung dịch KOH dư thấy thoát ra 8,064 lít khí H2 (đktc) và còn m gam rắn không tan.
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
Hòa tan hết m gam X gồm Cu, CuO, Fe, Fe3O4 trong dung dịch chứa 1,59 mol HCl (dư 25% so với lượng phản ứng) thu được 0,096 mol H2 và 350 gam dung dịch Y. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Z (chứa 3 chất tan) và 0,144 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 207,372 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm FeCl3 trong Y là
Thực hiện thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm.
Bước 2: Thêm tiếp vào ống nghiệm 4 - 5 ml dung dịch H2SO4 loãng.
Bước 3: Lấy đinh sắt ra rồi nhỏ dần từng giọt dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng vào ống nghiệm và lắc đều.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bước 2, thấy xuất hiện bọt khí màu nâu đỏ.
(b) Trong bước 2, kim loại sắt bị oxi hóa thành hợp chất sắt (II).
(c) Trong bước 3, màu tím của dung dịch KMnO4 nhạt dần.
(d) Trong bước 3, hợp chất mangan (VII) bị oxi hóa thành hợp chất mangan (II).
(e) Dung dịch thu được sau bước (3) không tác dụng được với kim loại Cu.
Số phát biểu đúng là
Chất hữu cơ E có công thức phân tử C8H15O6N; F là este hai chức có một liên kết C=C; E và F đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn F thì số mol CO2 thu được bằng số mol O2 phản ứng. Thực hiên sơ đồ phản ứng sau:
E + NaOH X + Y + Z + H2O
F + NaOH T + Z
Y + HCl → Y1 + NaCl
T + HCl → T1 + NaCl
Biết X là muối của axit glutamic. Cho các nhận định sau:
(a) Từ Z có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic
(b) Cồn y tế 70° dùng sát khuẩn chứa thành chính là chất Z.
(c) Chất F có ba đồng phân cấu tạo thỏa mãn.
(d) Nung T với hỗn hợp vôi tôi xút thu được khí làm nhạt màu dung dịch Brom.
(e) Chất Y có tham gia phản ứng tráng bạc.
Số nhận định đúng là
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua tương ứng?
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4, thu được 0,1 mol khí NO duy nhất.
- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất. Giá trị của a là
Dẫn V lít khí H2 (đktc) vào dung dịch glucozơ (dư) đun nóng, có xúc tác là Ni, thu được 5,46 gam sobitol. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của V là
Axit salixylic (chất X) là hoạt chất có trong các chế phẩm dùng ngoài da để điều trị mụn cóc thông thường ở da và bàn chân, loại bỏ chai sạn và sẹo. Ngoài ra, X là nguyên liệu để điều chế thuốc xoa bóp hay thuốc cảm (aspirin). X có công thức cấu tạo như sau:
Cho các phát biểu sau:
(a) Công thức phân tử của X là C8H6O3.
(b) X có phản ứng tráng bạc
(c) X tác dụng NaOH theo tỉ lệ mol tối đa là 1:2 tạo sản phẩm có công thức C7H4O3Na2.
(d) X có nhóm chức este và phenol.
Số phát biểu đúng là
Dung dịch NaOH và dung dịch HCl đều phản ứng được với chất nào sau đây?