Mật độ của cá rô sọc dưa và cá rô sọc đen ở các độ sâu khác nhau khi loại bỏ một trong hai loài khỏi môi trường nước được thể hiện trong biểu đồ dưới đây. Dữ liệu thu được khi không loại bỏ loài cá nào được sử dụng để làm đối chứng. Dựa vào biểu đồ, hãy cho biết có bao nhiêu nhận xét dưới đây là đúng?
I. Khi loại bỏ cá rô sọc đen thì ổ sinh thái của cá rô sọc dưa rộng hơn.
II. Loài cá rô sọc đen thích nghi tốt hơn với điều kiện nước sâu.
III. Ở vùng nước nông cá rô sọc dưa có khả năng trạnh tranh mạnh hơn.
IV. Ở vùng nước trung bình và sâu thì cá rô sọc đen có khả năng cạnh tranh mạnh hơn.
A. 1.
Chọn đáp án C
I sai: Vì dựa vào biểu đồ ta thấy khi loại bỏ cá rô sọc đen, thì kết quả mật độ của cá rô sọc dưa tăng dần ở độ sâu từ 6m đến 3m. Khi không loại bỏ cá rô sọc đen (đối chứng) thì kết quả cũng tương ứng là mật độ cá rô sọc dưa tăng dần ở độ sâu từ 6m đến 3m; Trong cả điều kiện thí nghiệm và đối chứng ở độ sau 3m thì cá rô sọc dưa sinh trưởng, phát triển tốt nhất --> ổ sinh thái của cá rô sọc dưa không đổi.
II đúng: Vì dựa vào biểu đồ, ta thấy mật độ cá rô sọc đen tăng dần ở độ sâu từ 6m đến 9m, và đạt mật độ cao ở độ sâu 9m trong điều kiện thí nghiệm và đối chứng --> cá rô sọc đen thích nghi tốt ở điều kiện nước sâu.
III đúng: Vì theo biểu đồ ta thấy trong thí nghiệm đối chứng thì ở vùng nước nông (3m) mật độ cá rô sọc dưa (10 con/80m2) cao hơn mật độ cá rô sọc đen (5 con/80m2) --> ở vùng nước nông cá rô sọc dưa có khả năng trạnh tranh mạnh hơn.
IV đúng: Vì theo biểu đồ ta thấy trong thí nghiệm đối chứng thì ở vùng nước trung bình (6m) đến vùng nước sâu (9m) mật độ cá rô sọc dưa (0 con/80m2) thấp hơn mật độ cá rô sọc đen (khoản 7 đến 13 con/80m2) --> ở vùng nước trung bình và sâu thì cá rô sọc đen có khả năng cạnh tranh mạnh hơn.
Dưới đây là sơ đồ cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính ở người bình thường (số 1) và hai người bị đột biến (số 2 và số 3). Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán sai? I. Người số 3 vừa bị đột biến cấu trúc, vừa bị đột biến số lượng NST. II. Người mang đột biến số 2 nhiều khả năng sẽ có cơ thể phát triển bất thường. III. Ở vùng đầu mút của nhiễm sắc thể giới tính Y chứa gen quy định giới tính nam. IV. Lệch bội ở cặp NST giới tính khiến các thể đột biến có kiểu hình nam. |
|
Trình tự các gen trên nhiễm sắc thể có các tần số tái tổ hợp sau: A-B: 8 cM; A-C: 28 cM; A-D: 25 cM; B-C: 20 cM; B-D: 33 cM. Vị trí các gen là
Đơn vị sinh thái nào sau đây bao gồm cả nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh?
Người bị bệnh nào sau đây có số NST trong tế bào khác các bệnh còn lại?
Hội chứng tự nhiễm thiếu hụt alpha1-antitrypsin gây nên do alen lặn a. Thể đồng hợp về alen này không có enzyme phân giải trypsin. Người bình thường có kiểu gen đồng hợp trội hoặc dị hợp. Các thực nghiệm về hoạt tính của enzyme cho thấy mỗi cá thể biểu hiện một trong ba mức độ hoạt động khác nhau của enzyme alpha1-antitrypsin có trong huyết thanh. Hình bên thể hiện lượng trypsin bị phân giải trên mỗi mL huyết thanh ở ba nhóm cá thể khác nhau. |
Nhóm I: quần thể nói chung. Nhóm II: tập hợp các gia đình có một vài thành viên bị alpha1-antitrypsin. Nhóm III: nhóm các bệnh nhân bị thiếu hụt alpha1-antitrypsin. |
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về hội chứng trên là đúng?
I. Các cá thể con cháu bị bệnh chủ yếu là do có cả bố và mẹ cùng bị bệnh.
II. Alen lặn tồn tại chủ yếu trong quần thể dưới dạng dị hợp.
III. Một người phụ nữ có kết quả xét nghiệm lượng trypsin bị phân giải trong huyết thanh là 0.5 mg/mL thì cô ấy là thể dị hợp mang kiểu gen Aa.
IV. Nếu một đứa trẻ bị thiếu hụt alpha1-antitrypsin, có thể dự đoán được mức độ phân giải trypsin của người bố bình thường là 1.6 mg/mL.