Thứ bảy, 09/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

29/07/2024 16

Ở người, chứng loạn dưỡng cơ Duchenne (DMD) là một bệnh liên quan đến gen lặn trên nhiễm sắc thể X, ảnh hưởng đến cơ bắp. Khi nghiên cứu tế bào của 6 bé trai bị DMD, ngoài ra còn có thêm nhiều rối loạn khác, người ta tìm thấy có vùng bị mất đoạn nhỏ trên nhiễm sắc thể X, được hiển thị ở hình bên dưới.

Theo lý thuyết, hãy cho biết phát biểu nào sao đây sai?

 

Ở người, chứng loạn dưỡng cơ Duchenne (DMD) là một bệnh liên quan đến gen lặn trên nhiễm sắc thể X (ảnh 1)

Chú thích: i → vi: NST X của các bé trai bị DMD.

1 → 13: Các vị trí tương ứng trên NST X ở người bình thường.

Đoạn bị trống là các đoạn NST tương ứng bị mất.

 


A. Vùng số 5 trên nhiễm sắc thể X có khả năng chứa gen DMD.



B. Các bé trai có thêm rối loại mất đoạn ở các vùng khác xung quanh vùng DMD.


C. Từ các mẫu ADN của các bé trai bị bệnh có thể tách được gen DMD.

Đáp án chính xác

D. Phương pháp phát hiện đột biến trên thấy rõ nhất là nhuộm băng nhiễm sắc thể.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án C 

- Theo giả thuyết, ta có: Gen DMD ở trạng thái bình thường (trội: A) --> Bình thường, trạng thái đột biến lặn (a) --> bệnh DMD. Gen A, a nằm trên NST X => X mang A thì bé trai biểu hiện bình thường, X mang a hoặc mất đoạn X chứa A thì bé trai bị bệnh DMD

- Theo hình vẽ trên, ta thấy tất cả bé trai bị bệnh đều mất đoạn vị trí số 5, ngoài ra còn mất đoạn vị trí xung quanh vùng 5 --> A, B đúng

- Phương pháp nhuộm băng NST phát hiện đột biến mất đoạn rõ nhất --> D đúng

- Một vùng trên NST (ví dụ vùng 5) có thể chứa rất nhiều gen, ngoài gen DMD ra thì còn có gen khác. Và các bé trai bị bệnh thì đều mất vùng 5 của NST --> C sai

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trình tự các gen trên nhiễm sắc thể có các tần số tái tổ hợp sau: A-B: 8 cM; A-C: 28 cM; A-D: 25 cM; B-C: 20 cM; B-D: 33 cM. Vị trí các gen là

Xem đáp án » 28/07/2024 25

Câu 2:

Loài người xuất hiện vào đại nào sau đây?

Xem đáp án » 28/07/2024 22

Câu 3:

Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại nuclêôtít là Ađênin (A), Uraxin (U) và Guanin (G). Theo lý thuyết thì trên mạch khuôn của gen quy định mARN này sẽ không có nuclêôtít loại nào?

Xem đáp án » 28/07/2024 22

Câu 4:

Nhân tố tiến hóa nào sau đây diễn ra thường xuyên sẽ ngăn cản sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể?

Xem đáp án » 28/07/2024 22

Câu 5:

Dưới đây là sơ đồ cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính ở người bình thường (số 1) và hai người bị đột biến (số 2 và số 3).

Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán sai?

I. Người số 3 vừa bị đột biến cấu trúc, vừa bị đột biến số lượng NST.

II. Người mang đột biến số 2 nhiều khả năng sẽ có cơ thể phát triển bất thường.

III. Ở vùng đầu mút của nhiễm sắc thể giới tính Y chứa gen quy định giới tính nam.

IV. Lệch bội ở cặp NST giới tính khiến các thể đột biến có kiểu hình nam.

Cá thể

1

2

3

Giới tính

Nam

Nữ

Nam

Nhiễm sắc thể thường

22 cặp

22 cặp

22 cặp

Nhiễm sắc thể giới tính

 
Dưới đây là sơ đồ cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính ở người bình thường  (ảnh 1)

Dưới đây là sơ đồ cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính ở người bình thường  (ảnh 2)

 

Dưới đây là sơ đồ cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính ở người bình thường  (ảnh 3)

 

Xem đáp án » 29/07/2024 21

Câu 6:

Trong quần thể, thường không có kiểu phân bố nào sau đây?

Xem đáp án » 28/07/2024 21

Câu 7:

Người bị bệnh nào sau đây có số NST trong tế bào khác các bệnh còn lại? 

Xem đáp án » 28/07/2024 21

Câu 8:

Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Với phép lai giữa các cá thể có kiểu gen AabbDd và AaBbDd, xác suất thu được kiểu hình có ít nhất một tính trạng lặn ở đời con là

Xem đáp án » 28/07/2024 21

Câu 9:

Nuôi cấy các hạt phấn có kiểu gen Ab trong ống nghiệm tạo nên các mô đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hóa có thể tạo được các cây có kiểu gen là

Xem đáp án » 28/07/2024 21

Câu 10:

Một nhiễm sắc thể (NST) có trình tự các gen là ABCDEFG.HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là CDEFG.HI. Đây là dạng đột biến nào? 

Xem đáp án » 28/07/2024 20

Câu 11:

Nguyên nhân nào sau đây thường làm cho ổ sinh thái của mỗi loài bị thu hẹp?

Xem đáp án » 28/07/2024 20

Câu 12:

Trong quá trình nhân đôi ADN, tế bào sử dụng loại nguyên liệu nào sau đây để tổng hợp mạch pôlinuclêôtít?

Xem đáp án » 28/07/2024 20

Câu 13:

Đơn vị sinh thái nào sau đây bao gồm cả nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh?

Xem đáp án » 28/07/2024 20

Câu 14:

Hội chứng tự nhiễm thiếu hụt alpha1-antitrypsin gây nên do alen lặn a. Thể đồng hợp về alen này không có enzyme phân giải trypsin. Người bình thường có kiểu gen đồng hợp trội hoặc dị hợp. Các thực nghiệm về hoạt tính của enzyme cho thấy mỗi cá thể biểu hiện một trong ba mức độ hoạt động khác nhau của enzyme alpha1-antitrypsin có trong huyết thanh. Hình bên thể hiện lượng trypsin bị phân giải trên mỗi mL huyết thanh ở ba nhóm cá thể khác nhau.

Hội chứng tự nhiễm thiếu hụt alpha1-antitrypsin  (ảnh 1)

Nhóm I: quần thể nói chung.

Nhóm II: tập hợp các gia đình có một vài thành viên bị alpha1-antitrypsin.

Nhóm III: nhóm các bệnh nhân bị thiếu hụt alpha1-antitrypsin.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về hội chứng trên là đúng?

I. Các cá thể con cháu bị bệnh chủ yếu là do có cả bố và mẹ cùng bị bệnh.

II. Alen lặn tồn tại chủ yếu trong quần thể dưới dạng dị hợp.

III. Một người phụ nữ có kết quả xét nghiệm lượng trypsin bị phân giải trong huyết thanh là 0.5 mg/mL thì cô ấy là thể dị hợp mang kiểu gen Aa.

IV. Nếu một đứa trẻ bị thiếu hụt alpha1-antitrypsin, có thể dự đoán được mức độ phân giải trypsin của người bố bình thường là 1.6 mg/mL.

Xem đáp án » 29/07/2024 19

Câu 15:

Tế bào nội bì có chức năng nào sau đây?

Xem đáp án » 28/07/2024 19

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »