Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

30/07/2024 16

Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở ?


A. Sò huyết.                        


Đáp án chính xác

B. Trùng giày.                

C. Thỏ.                          

D. Trùng roi.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án A 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong một thí nghiệm, chất gây đột biến 5-bromo uracil (5-BU) được bổ sung vào môi trường nuôi vi khuẩn E. coli kiểu dại đang phân chia nhanh. Thành phần môi trường nuôi giàu dinh dưỡng và có bổ sung axit amin Arginine (Arg). Sau khoảng thời gian tương ứng một lần phân bào, các tế bào được rửa sạch chất gây đột biến, rồi được nuôi trên môi trường tối thiểu chỉ bổ sung Arg. Các đĩa nuôi cấy có khuẩn lạc được phân tách tốt, nghĩa là mỗi khuẩn lạc có nguồn gốc chỉ từ một tế bào duy nhất. Các khuẩn lạc sau đó được chuyển lên môi trường tối thiểu bằng phương pháp đóng dấu.

          Một khuẩn lạc phát triển khi có Arg, nhưng không phát triển trên môi trường tối thiểu được phân lập. Khuẩn lạc này được rửa bằng nước cất vô trùng, rồi phân chia đều vào 20 ống nghiệm chứa môi trường tối thiểu bổ sung Arg. Sau khi tế bào trong mỗi ống nghiệm phát triển tới mật độ ~108 tế bào/mL, người ta thu 0,1 mL từ mỗi ống và cấy trải trên đĩa chứa môi trường thạch tối thiểu không có Arg (mỗi đĩa được đánh số tương ứng với ống nghiệm gốc). Bảng dưới cho thấy số lượng khuẩn lạc quan sát được trên mỗi đĩa.

Số hiệu đĩa/dòng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Số lượng khuẩn lạc

1

0

4

0

15

116

1

45

160

0

3

1

130

1

0

0

7

9

320

0

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đột biến phục hồi (đột biến đảo ngược) về tổng hợp Arg đã không xảy ra ở 5 dòng.

II. Đột biến phục hồi xảy ra sớm nhất ở dòng 19.

III. Nếu 5-BU được thêm vào môi trường ở cả 20 ống, thì số lượng khuẩn lạc ở mỗi đĩa đều tăng.

IV. Nếu hóa chất thuộc nhóm acrydine (như ethidium bromide) được bổ sung vào môi trường ở cả 20 ống (thay vì 5-BU) thì số lượng khuẩn lạc ở mỗi đĩa đều tăng.

Xem đáp án » 30/07/2024 29

Câu 2:

Ở một loài thực vật, giao phấn giữa hai cây dị hợp hai cặp gen (P), xét hai cặp gen: A, a và B, b quy định hai tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở F1, các cây chứa hai tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp luôn chiếm tỉ lệ 25%.

II. Nếu (P) có kiểu gen giống nhau thì có tối đa 3 phép lai cho F1 có 7 loại kiểu gen.

III. Ở F1, các cây chứa hai tính trạng trội có tỉ lệ tối thiểu là 50%.

IV. Nếu (P) có kiểu gen khác nhau thì có thể tạo ra F1 có 10 loại kiểu gen, 7 loại kiểu gen hoặc 4 loại kiểu gen.

Xem đáp án » 30/07/2024 21

Câu 3:

Quạ mỏ đỏ là loài chim ăn tạp, phân bố trên đảo và đất liền ở Tây Ban Nha. Nguồn thức ăn của chim trên hai địa điểm được trình bày ở hình bên, trong đó thức ăn động vật không xương sống có nguồn lipit và prôtêin cao, còn thức ăn từ quả, hạt lại giàu cacbohiđrat. Chim non ở đảo thường có lông kém phát triển hơn chim non ở đất liền. Đồ thị (A) dưới đây thể hiện tần suất xuất hiện trong môi trường của các nhóm động vật gồm kiến, côn trùng khác, nhện, động vật chân khớp khác, thằn lằn. Đồ thị (B) thể hiện độ phong phú tương đối của các loại thức ăn của chim non, gồm côn trùng, động vật chân khớp khác, động vật khác, quả, hạt.

Quạ mỏ đỏ là loài chim ăn tạp, phân bố trên đảo và đất liền ở Tây Ban Nha (ảnh 1)

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Độ phong phú của nguồn thức ăn ở đảo cao hơn độ phong phú của nguồn thức ăn ở đất liền.

II. Côn trùng là loại thức ăn được quạ yêu thích nhất.

III. Tốc độ sinh trưởng của chim ở đất liền thấp hơn và thời gian thế hệ của chim ở đảo dài hơn tốc độ sinh trưởng và thời gian thế hệ của chim ở đảo.

IV. Chim ở đảo có ổ sinh thái rộng hơn chim ở đất liền.

Xem đáp án » 30/07/2024 21

Câu 4:

Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?

Xem đáp án » 30/07/2024 20

Câu 5:

Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. Monococcum có bộ NST 2n = 14 AA) lai với loài cỏ dại (T. Speltoides có bộ NST 2n = 14 BB) đã tạo ra con lai số 1. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. Dicoccum). Loài lúa mì (T. Dicoccum) lai với loài lúa mì hoang dại (A. Squarrosa có bộ NST 2n = 14 DD) đã tạo ra con lai con lai số 2. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Khi nói về quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Loài lúa mì (T. Dicoccum) là thể song nhị bội.

II. Loài lúa mì (T. aestivum) mang bộ NST lưỡng bội của hai loài khác nhau.

III. loài lúa mì (T. aestivum) có kiểu gen đồng hợp tất cả các gen do có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử.

IV. Con lai số 2 có số lượng NST là 42 và tồn tại thành từng cặp tương đồng.

Xem đáp án » 30/07/2024 20

Câu 6:

Theo trình tự từ đầu 3' đến 5' của mạch bổ sung của gen, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit:

Xem đáp án » 30/07/2024 19

Câu 7:

Khi nói về đột biến NST, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 30/07/2024 19

Câu 8:

Hình dưới đây mô tả các dạng đột biến đa bội ở các loài thực vật. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

Hình dưới đây mô tả các dạng đột biến đa bội ở các loài thực vật (ảnh 1)

Xem đáp án » 30/07/2024 19

Câu 9:

Sơ đồ dưới đây thể hiện các thành phần và cơ chế di truyền xảy ra trong tế bào. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Sơ đồ dưới đây thể hiện các thành phần và cơ chế di truyền xảy ra trong tế bào (ảnh 1)

I. Đây là tế bào nhân thực, A là phân tử ADN, E là đơn vị cấu tạo nên prôtêin.

II. C là nhân tế bào, B là mARN, G là nơi tổng hợp prôtêin.

III. D là các axit amin và là đơn phân cấu tạo nên các thành phần của F.

IV. Thông qua cơ chế di truyền này mà thông tin di truyền trong gen được biểu hiện thành tính trạng.

Xem đáp án » 30/07/2024 19

Câu 10:

Sơ đồ dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỉ lệ tăng trưởng của các quần thể cá. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Sơ đồ dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỉ lệ tăng trưởng của các quần thể cá (ảnh 1)

I. Khi nhiệt độ tăng tỉ lệ thuận với tỉ lệ tăng trưởng của quần thể cá hồi cầu vòng.

II. Tỉ lệ tăng trưởng của quần thể cá vược giảm khi nhiệt độ vượt qua ngưỡng 30 độ C.

III. Cá rô vàng không thể tăng trưởng ở điều kiện nhiệt độ nơi cá hồi cầu vòng đang sinh sống.

IV. Cá rô vàng là loài có phạm vi phân bố rộng nhất do khả năng thích nghi với môi trường nhiệt độ biến đổi rất lớn.

Xem đáp án » 30/07/2024 18

Câu 11:

Ở thực vật, loại tế bào nào sau đây chưa nhiều lục lạp nhất?

Xem đáp án » 30/07/2024 17

Câu 12:

Trong sản xuất nông nghiệp cần thực hiện tối đa bao nhiêu biện pháp sau đây để tăng năng suất cây trồng?

I. Tưới tiêu hợp lí.                       II. Kiểm soát sâu bệnh.

III. Trồng cây đúng thời vụ.         IV. Tuyển chọn và tạo giống mới có năng suất cao.

Xem đáp án » 30/07/2024 17

Câu 13:

Cho các phương pháp sau đây:

I. Gây đột biến.                           II. Công nghệ gen.

III. Lai xa và đa bội hóa.             IV. Công nghệ tế bào.

V. Nhân bản vô tính.

Có bao nhiêu phương pháp tạo giống có ở cả thực vật và động vật?

Xem đáp án » 30/07/2024 17

Câu 14:

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 30/07/2024 17

Câu 15:

Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể gồm toàn cây hoa đỏ, trong đó tỉ lệ cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp tử là Y (0 ≤ Y ≤ 1). Quần thể tự thụ phấn liên tiếp qua các thế hệ. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F3 của quần thể là:

Xem đáp án » 30/07/2024 17

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »