Cho các chất: (1) CH3[CH2]14COONa, (2) CH3[CH2]10CH2OSO3Na, (3) CH3[CH2]11C6H4SO3Na
a. Chất số (1) là xà phòng.
b. Chất số (2), (3) là chất giặt rửa.
c. Cả ba chất trên đều có khả năng giặt rửa, làm sạch vết bẩn.
d. Cả ba chất trên đều không tan trong nước.
a. Đúng vì đây là muối sodium của palmitic acid (một loại acid béo).
b. Đúng vì thành phần của chất giặt rửa tổng hợp thường là các muối sodium như sodium alkylsulfate (R−OSO3Na), sodium alkylbenzenesulfonate (R−SO3Na).
c. Đúng vì xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều có tính giặt rửa, làm sạch vết bẩn.
d. Sai vì cả ba chất đều là muối của sodium nên đều tan được trong nước (đây là tính chất của hợp chất ion, tan trong dung môi phân cực).
Một loại chất béo có chứa 80% triolein về khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn 5,525 kg chất béo này trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được một số lượng bánh xà phòng. Biết rằng trong mỗi bánh xà phòng có chứa 60 gam sodium oleate. Số bánh xà phòng thu được là
Chất giặt rửa tự nhiên và tổng hợp cũng có tác dụng giặt rửa như xà phòng.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu dừa và 10 mL dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 mL dung dịch NaCl bão hòa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên.
Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên sai?
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Điều chế xà phòng bằng thí nghiệm nào sau đây?
Thuỷ phân tripalmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức