Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng nhưng không tan trong H2SO4 loãng?
Chọn A
Cho cân bằng: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
Đốt m gam Fe trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe ; Fe2O3; FeO; Fe3O4. Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H2SO4 1M. tạo thành 0,224 lít khí H2 ở đktc.Giá trị của m là
Carbon monoxide thay thế oxygen trong hemoglobin đã bị oxi hoá theo phản ứng: HbO2(aq) + CO(aq) ⇌ HbCO(aq) + O2(aq) Tại nhiệt độ trung bình trong cơ thể, hằng số cân bằng của phản ứng trên là KC = 170.
Giả sử một hỗn họp không khí bị ô nhiễm carbon monoxide ở mức 0,1% (theo thể tích). Coi không khí chứa 20,0% oxygen về thể tích; tỉ lệ oxygen và carbon monoxide hoà tan trong máu giống với tỉ lệ của chúng trong không khí. Cho biết tỉ lệ HbCO so với HbO2 trong máu là bao nhiêu. Em có nhận xét gì về tính độc của khí CO?
Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Cl2. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
Trong phản ứng sau đây, những chất nào đóng vai trò là acid theo thuyết Brønsted – Lowry?
H2S(aq) + H2O ⇌ HS–(aq) + H3O+(aq)
Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng C(s) + 2H2 (g) CH4(g) là
Oxit nào sau đây khi tác dụng với acid H2SO4 đặc, nóng có thể giải phóng khí SO2 ?
Yếu tố nào sau đây luôn luôn khônglàm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?