Tiến hành chuẩn độ acetic acid bằng dung dịch sodium hydroxide 0,15 M. Sau khi thực hiện thí nghiệm chuẩn độ này 3 lần, thu được bảng dưới đây:
Số lần |
Thể tích acetic acid (mL) |
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng (mL) |
1 |
6,0 |
20,0 |
2 |
6,0 |
19,9 |
3 |
6,0 |
20,0 |
Nồng độ mol của acetic acid là bao nhiêu?
Thể tích trung bình của dung dịch NaOH 3 lần đo: ;
Thể tích của acetic acid: ;
Ta có:
Nồng độ mol của acetic acid: M
Aspirin được sử dụng để hạ sốt và giảm đau nhẹ đến trung bình do tình trạng đau nhức cơ, răng, cảm lạnh đau đầu và sưng tấy do viêm khớp.
Aspirin có công thức cấu tạo như sau:
a. Aspirin là hợp chất đa chức.
b. Aspirin có 1 nhóm – OH alcohol.
c. Oxygen chiếm khoảng 35,6% khối lượng aspirin.
d. Công thức phân tử của asprin là C9H8O4.
Cho 3,7 gam một alcohol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư, thấy có 0,61975 lít khí thoát ra (đkc). Công thức phân tử của X là
Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O3. Cứ 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 mL NaOH 2 M. Mặt khác, nếu cho 0,02 mol X phản ứng với lượng dư Na thì thu được 743,7 mL H2 (ở đkc). Công thức cấu tạo của X là
Gas, nhiên liệu phổ biến hiện nay có thành phần chính là propane và butane. Nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg một loại gas là khoảng 50 400 kJ. Biết để làm nóng 1 kg nước lên 1 độ thì cần cung cấp nhiệt lượng là 4 200 J. Để đun sôi 30 kg nước từ nhiệt độ 20oC cần cung cấp bao nhiêu kJ nhiệt?
Cho 3,7 gam một alcohol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư, thấy có 0,61975 lít khí thoát ra (đkc). Công thức phân tử của X là
Hợp chất X chứa vòng benzene có công thức phân tử là C8H8O2. Biết X tác dụng được với dung dịch NaOH theo sơ đồ phản ứng sau: X + 2NaOH Y +2H2O.
Cho các phát biểu sau:
a) X có 5 liên kết pi trong phân tử.
b) Y là alcohol đa chức.
c) Trong phân tử Y có 6 nguyên tử hydrogen.
d) X có khả năng làm mất màu dung dịch bromine.
Cho 3,12 gam alkyne X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, ), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hydrocarbon. Công thức phân tử của X là
Biểu đồ dưới đây biểu diễn nhiệt độ sôi (°C) của một số loại dẫn xuất halogen:
a) Trong điều kiện thường (25 °C, 1 bar) CH3F ở thể khí.
b) Với các dẫn xuất cùng loại halogen, nhiệt độ sôi tăng dần từ gốc methyl đến pentyl.
c) Với các dẫn xuất halogen cùng gốc alkyl, nhiệt độ sôi tăng từ dẫn xuất fluorine đến dẫn xuất iodine.
d) Trong dẫn xuất halogen, tương tác van der Waals càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.