X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí gồm X và O2 dư ở 1500C, áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình và 1500C áp suất bình vẫn là 2 atm. Người ta trộn 9,6 gam X với 0,6 gam H2 rồi cho qua bình Ni nung nóng (H=100%) thì thu được hỗn hợp Y. Khối lượng mol trung bình của Y là:
A. 30
B. 46,5
C. 48,5.
D. 42,5
Nung nóng hỗn hợp gồm 31,6 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 46,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng thu được khí clo. Hấp thụ khí sinh ra vào 300ml dung dịch NaOH 5M đung nóng thu được dug dịch Z. Cô cạn Z được m(gam) chất rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là:
Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch : glucozo, glixerol, etanol, lòng trắng trứng
Cho sơ đồ phản ứng
( là hợp chất của Crom)
Chất Z trong sơ đồ trên là
Cho hỗn hợp gồm Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng kết thúc thu được phần rắn, lọc lấy phần rắn rồi chia làm 2 phần:
- Phần 1: tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư
- Phần 2: Hòa tan vừa hết với dung dịch HCl
Số phản ứng oxi hóa khử tối đa có thể xảy ra là:
Thủy phân hoàn toàn 21,12 gam este X (được tạo bởi axit cacboxylic Y và ancol Z) bằng dung dịch NaOH thu được 23,04gam muối và m gam hơi ancol Z. từ Z bằng một phản ứng có thể điều chế được.
Cho các phát biểu sau:
(1). Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn các kim loại kiềm
(2). Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm điện.
(3). Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
(4). Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn hay bó bột
(5). Để điều chế kim loại Al có thể dùng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 hay AlCl3
(6). Kim loại Al tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
Số phát biểu đúng là
Một hỗn hợp X gồm Na và Al có tỉ lệ mol 1:2 cho vào nước thì thu được dung dịch A, một chất rắn B và 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng chất rắn B và hỗn hợp X lần lượt là
Cho các nhận định sau:
(1). Saccarozo và glucozo đều có phản ứng thủy phân.
(2). Không thể dùng Cu(OH)2 để nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau: glyxerol, glucozo, etanal.
(3). Axit axetic phản ứng được với dung dịch natri phenolat và dung dịch natri etylat
(4). Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp
(5). Bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic
(6). Để rửa sạch ống nghiệm đựng anilin người ta tráng ống nghiệm bằng dung dịch kiềm loãng rồi sau đó rửa lại bằng nước sạch .
Số nhận định sai là:
Các chất trong dãy chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng tráng gương
cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lượng ion H+ và lượng kết tủa Al(OH)3 trong phản ứng của dung dịch chưa ion H+ với dung dịch chứa ion [Al(OH)4]- hoặc ion AlO2- như sau
Với X là nồng độ mol/l của dung dịch HCl. Khối lượng kết tủa trong 2 trường hợp đều là a (gam). Dựa vào đồ thị, giá trị của a là
Phát biểu nào sau đây đúng
(1). Phenol có tính axit mạnh hơn C2H5OH vì nhân bezen hút e của nhóm –OH, làm cho liên kết này phân cực mạnh. Hiđro trở lên linh động hơn.
(2). Phenol có tính axit mạnh hơn C2H5OH được minh họa bằng phản ứng của phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng
(3). Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3, vì khi sục khí CO2 vào dung dịch C5H6ONa ta sẽ thu được C6H5OH kết tủa
(4). phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hóa đỏ
Hợp chất Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng có mùi hương đặc trưng. Là hương liệu quý dùng trong công nghiệp hương liệu và thực phẩm giúp làm đẹp da, tạo mùi hương đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Khi phân tích định lượng Geraniol thì thu được thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất là % C=77,92%, % H=11,69%, còn lại là Oxi, công thức đơn giản nhất cũng là công thức phân tử. Vậy công thức phân tử của Geraniol là:
hỗn hợp X gồm bột Al (dư), Fe3O4 và CuO. Nung nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y không phản ứng được với: