Ghi nhớ không chủ định thường được thực hiện khi:
1. Nội dung tài liệu trở thành mục đích chính của hành động.
2. Hành động được lặp đi lặp lại nhiều lần dưới hình thức nào đó.
3. Tài liệu đòi hỏi cá nhân phải ghi nhớ đầy đủ.
4. Những đối tượng gây ấn tượng xúc cảm mạnh đối với cá nhân.
5. Nội dung của tài liệu ngắn, dễ nhớ.
Phương án đúng là:
Những hiện tượng nào dưới đây là sự thể hiện của tâm trạng?
1. Trầm uất.
2. Giận dữ.
3. Buồn rầu.
4. Khiếp sợ.
5. Trống trải.
Phương án đúng là:
Những biểu hiện nào dưới đây thuộc về tình cảm trí tuệ?
1. Ham hiểu biết.
2. Lòng trắc ẩn.
3. Sự mỉa mai.
4. Sự hoài nghi.
5. Ngạc nhiên.
Phương án đúng là:
Những đặc điểm đặc trưng cho mức độ nhận thức lí tính là:
1. Phản ánh bằng con đường gián tiếp với sự tham gia tất yếu của ngôn ngữ.
2. Phản ánh kinh nghiệm của con người thuộc các lĩnh vực nhận thức, cảm xúc, hành vi.
3. Phản ánh những thuộc tính trực quan, cụ thể của sự vật, hiện tượng.
4. Phản ánh các dấu hiệu chung, bản chất của sự vật, hiện tượng.
5. Phản ánh quy luật vận động của tự nhiên và xã hội.
Phương án đúng là:
Sinh viên thường ghi nhớ máy móc khi:
1. Không hiểu ý nghĩa của tài liệu.
2. Tài liệu quá dài.
3. Được yêu cầu trả lời đúng như trong sách vở.
4. Nội dung tài liệu không có quan hệ lôgíc.
5. Tài liệu ngắn, dễ học.
Phương án đúng là:
Biện pháp nào trong các biện pháp sau giúp người học giữ gìn tài liệu có hiệu quả?
1. Đọc đi đọc lại nhiều lần tài liệu cần nhớ.
2. Ôn tập một cách đều đặn và tích cực.
3. Lập đề cương của tài liệu học tập.
4. Tích cực tư duy khi ôn tập.
5. Ôn liên tục trong một thời gian dài.
Phương án đúng là:
Đặc điểm đặc trưng của xúc cảm là:
1. Luôn ở trạng thái hiện thực.
2. Có tính nhất thời, đa dạng, phụ thuộc vào tình huống.
3. Gắn liền với phản xạ có điều kiện, với động hình.
4. Là một thuộc tính tâm lý.
5. Có cả ở người và động vật.
Phương án đúng là: