Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptide X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Val-Phe.
B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Val-Phe-Gly-Ala.
D. Gly-Ala-Phe-Val.
Đáp án đúng là: D
X là tetrapeptide nên gồm 4 gốc ⟹ Phe và Ala phải trùng nhau trong các dipeptide tạo thành ⟹ X: Gly-Ala-Phe-Val.
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptide X, thu được 2 mol glycine (Gly), 1 mol alanine (Ala), 1 mol valine (Val) và 1 mol phenylalanine (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được dipeptide Val-Phe và tripeptide Gly-Ala-Val nhưng không thu được dipeptide Gly-Gly. Chất X có công thức là
Thí nghiệm về phản ứng màu biuret của peptide.
- Bước 1: Cho khoảng 1 mL dung dịch NaOH 30% vào ống nghiệm, nhỏ thêm 2 – 3 giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc đều.
- Bước 2: Cho khoảng 4 mL dung dịch lòng trắng trứng (polypeptide) vào ống nghiệm, lắc đều.
Amino acid X chứa một nhóm −NH2 và một nhóm −COOH trong phân tử. Y là ester của X với alcohol đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là
Xét phân tử valine.
Cho các phản ứng:
H2N–CH2–COOH + HCl → Cl–H3N+–CH2–COOH
H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ aminoacetic acid
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là
Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
Số nhóm amino và số nhóm carboxyl có trong một phân tử glutamic acid tương ứng là
Cho 15 gam H2N–CH2–COOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là bao nhiêu?