Thí nghiệm về phản ứng màu biuret của peptide.
- Bước 1: Cho khoảng 1 mL dung dịch NaOH 30% vào ống nghiệm, nhỏ thêm 2 – 3 giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc đều.
- Bước 2: Cho khoảng 4 mL dung dịch lòng trắng trứng (polypeptide) vào ống nghiệm, lắc đều.
a. Sau bước 1 thu được dung dịch xanh lam.
b. Sau bước 2 thu được dung dịch màu tím.
c. Nếu thay lòng trắng trứng (polypeptide) bằng các dipeptide khác thì hiện tượng sau bước 2 không đổi.
d. Phản ứng này có thể dùng để phân biệt lòng trắng trứng với các dipeptide.
a. Sai vì sau bước 1 thu được kết tủa xanh lam.
b. Đúng vì xảy ra phản ứng màu biuret tạo dung dịch màu tím.
c. Sai vì dipeptide không có phản ứng này nên ở bước 2 không thu được hiện tượng như thí nghiệm trên.
d. Đúng vì lòng trắng trứng có phản ứng trên còn dipeptide thì không.
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptide X, thu được 2 mol glycine (Gly), 1 mol alanine (Ala), 1 mol valine (Val) và 1 mol phenylalanine (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được dipeptide Val-Phe và tripeptide Gly-Ala-Val nhưng không thu được dipeptide Gly-Gly. Chất X có công thức là
Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptide X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là
Amino acid X chứa một nhóm −NH2 và một nhóm −COOH trong phân tử. Y là ester của X với alcohol đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là
Số nhóm amino và số nhóm carboxyl có trong một phân tử glutamic acid tương ứng là
Xét phân tử valine.
Cho các phản ứng:
H2N–CH2–COOH + HCl → Cl–H3N+–CH2–COOH
H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ aminoacetic acid
Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
Cho 15 gam H2N–CH2–COOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là bao nhiêu?
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là