Nghiên cứu lịch sử phát triển y học và y tế Việt nam và các địa phương qua các giai đoạn lịch sử để rút ra các bài học kinh nghiệm, các qui luật và lý luận vận dụng vào việc :
A. Đẩy mạnh công tác khám chữa bệnh
B. Phát huy y học phòng bệnh
C. Tăng cường có hiệu quả sức khỏe nhân dân
D. Tăng cường quan hệ quốc tế trong khám chữa bệnh
E. Giảm chi ngân sách y tế
Chọn đáp án C
Khoa học nghiên cứu tình trạng sức khỏe, thể lực, bệnh tật của cộng đồng, của xã hội; nghiên cứu các điều kiện sống, điều kiện làm việc và các yếu tố tự nhiên xã hội ảnh hưởng tới tình trạng trên, đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện và phát huy các điều kiện có lợi và hạn chế các điều kiện có hại cho sức khỏe của cộng đồng và xã hội là :
Xác định những vấn đề y tế của cộng đồng, xây dựng chính sách y tế có thể thực hiện được và phương hướng, đề án để giải quyết các vấn đề đó là nhiệm vụ của :
Công tác quản lý y tế không chỉ dựa trên khoa học tổ chức y tế mà còn yêu cầu sự đóng góp của các khoa học xã hội khác như :
Ngành Y học xã hội có liên quan chặt chẽ với các ngành khoa học tự nhiên và xã hội khác ngoài y tế như :
Ở Liên xô cũ xuất hiện môn học Vệ sinh xã hội và tổ chức y tế tại đại học Moscow từ năm :
Đối tượng nghiên cứu của y học xã hội và y tế công cộng là sức khỏe của nhân dân trong mối quan hệ với:
Nghiên cứu tình trạng sức khỏe, bệnh tật, thể lực của nhân dân là đối tượng nghiên cứu của tất cả các ngành khoa học lâm sàng, cận lâm sàng và của nhiều ngành khoa học khác là :
Y học xã hội nghiên cứu về cơ sở khoa học của công tác y tế bao gồm các nội dung, ngoại trừ :
Ngành y tế tìm cách bảo đảm sức khỏe cho con người bằng nhiều con đường, con đường tìm đến sức khỏe thông qua cộng đồng đó là con đường của y học xã hội và y tế công cộng :
Mục tiêu cuối cùng của các hoạt động Y tế công cộng là bảo đảm cho mọi người được :
Tổ chức y tế là một bộ phận của Y học xã hội, là khoa học nghiên cứu nhiệm vụ, vạch kế hoạch, xây dựng cơ cấu tổ chức mạng lưới y tế, phân tích các hoạt động y tế, nhằm thực hiện :
Người cán bộ quản lý lãnh đạo y tế phải có kiến thức quản lý chuyên sâu vì lý do sau :
Sự kết hợp Y học xã hội với tổ chức y tế và một bộ phận của vệ sinh dịch tễ sẽ đồng nghĩa với :