Quan niệm nào sau đây được xem là của Emile Dukheim về tôn giáo:
A. Tôn giáo là "thuốc phiện của quần chúng-opiate of people" phát triển giữa những người nghèo và người bị áp bức nhằm thích nghi với cuộc sống mà có ít thuận lợi hơn là khó khăn
B. Tôn giáo hoàn toàn là một hiện tượng xã hội (social phenomenon) mà nguồn gốc của nó là đời sống cộng đồng, và các tư tưởng, nghi thức tôn giáo biểu trưng cho đời sống cộng đồng
Đáp án chính xác
C. Thiết chế tôn giáo đáp ứng mối quan tâm cơ bản của con người về sự sống và cái chết
D. Tôn giáo không bao gồm hệ thống các đức tin và nghi lễ liên quan đến các vật linh thiêng