Chỉ ra ba nội dung trong lời than vãn của bà Trưng Trắc.
Học sinh nêu được ba nội dung trong các nội dung sau: (1) Vai trò của vua – đấng chí tôn đối với dân tộc; (2) Lịch sử cho thấy tổ tiên đã treo bao tấm gương đạo đức và dũng cảm, chí khí và tự tôn; (3) Nỗi nhục nhã khi dân tộc ta đang chịu số phận nô lệ; (4) Những hành vi đáng xấu hổ của vua Khải Định tại Pháp; (5) Các dân tộc đang đứng lên đòi tự do công lí; (6) Những người dân nước Nam đang giận dữ trước những hành động của vua.
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích hình ảnh Bác Hồ trong đoạn thơ sau:
Bác vui như ánh buổi bình minh
Vui mỗi mầm non, trái chín cành
Vui tiếng ca chung hoà bốn biển
Nâng niu tất cả, chỉ quên mình.
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
(Bác ơi, in trong Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục,
Hà Nội, 2003, tr.457-458)
Nhận xét về tác dụng của cách tạo dựng tình huống truyện của tác giả.
Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói của L. Paxtơ: Học vấn không có quê hương nhưng “người học vấn” phải có Tổ quốc.
Trình bày cảm nhận của anh/ chị về tình yêu nước của tác giả Nguyễn Ái Quốc được thể hiện qua văn bản.
Nêu một ví dụ về ngôn ngữ nói được mô phỏng, tái tạo trong văn bản trên.
Những “lời than vãn của bà Trưng Trắc” trong câu chuyện có ý nghĩa gì?