Trình bày cảm nhận của anh/ chị về sự sáng tạo của nhà văn Nguyễn Quang Thiều trong xây dựng nhân vật Trương Chi ở văn bản trên so với tác giả dẫn gian trong truyện cổ.
Học sinh cần chỉ ra và trình bày cảm nhận về sự sáng tạo của nhà văn trong xây dựng nhân vật Trương Chi ở văn bản trên so với tác giả dân gian trong truyện cổ một cách phù hợp.
Cụ thể: (1) Sự sáng tạo của Nguyễn Quang Thiều thể hiện ở các chi tiết: Trương Chi không chỉ hát hay mà còn có vẻ đẹp cả tâm hồn lẫn hình thể (chứ không xấu xí như trong truyện cổ); bị giết (chứ không tự vẫn như trong truyện cổ). Điều đặc biệt, qua cuộc gặp gỡ nửa hư nửa thực với nhân vật “tôi”, Trương Chi dường như có sức sống bất diệt, trẻ mãi không già. (2) Hiệu quả của sự sáng tạo: + Tác giả đã làm “mới” một hình tượng quen thuộc đi vào tiềm thức của người đọc các thế hệ, không chỉ thay đổi đặc điểm mà còn đưa thêm vào các yếu tố kì ảo và các chi tiết cụ thể để miêu tả nhân vật Trương Chi “đầy đặn” hơn, vừa hư vừa thực, rất sinh động qua bút pháp viết truyện ngắn hiện đại; đem lại sự thích thú, bất ngờ cho người đọc; + Gửi gắm tư tưởng, thông điệp sâu sắc: ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp tài năng, nhân bản của con người; thể hiện niềm tin vào sức mạnh của nghệ thuật.
Phân tích tác dụng của chi tiết kì ảo nói về nguyên nhân Trương Chi sống mãi và trẻ mãi.
II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ sau:
LỜI CHÀO
Biết ơn những cánh sẻ nâu đã bay đến cánh đồng
Rút những cọng rơm vàng về kết tổ
Đã dạy ta với cánh diều thơ nhỏ
Biết kéo về cả một sắc trời xanh.
Biết ơn mẹ vẫn tinh cho con thêm một tuổi sinh thành
“Tuổi của mụ”[1] con nằm tròn bụng mẹ
Để con quỷ yêu tháng ngày tuổi trẻ
Buổi mở mắt chào đời, phút nhắm mắt ra đi.
Biết ơn trò chơi tuổi nhỏ mê li
“Chuyền chuyền một...” miệng, tay buông bắt
Ngôn ngữ lung linh, quả chuyền thoăn thoắt
Nền một đời tiếng Việt mãi ngân nga...
Biết ơn dấu chân bẩm mặt đường xa
Những dấu chân trần, bùn nặng vết
Ta đi học quen giẫm vào không biết
Dáng cuộc đời in mãi dáng ta đi…
(Trích Nguyễn Khoa Điềm, Mặt đường khát vọng, in trong Văn học Việt Nam thế kỉ XX
(thơ ca 1945 – 1975), quyển bốn – tập VIII, NXB Văn học, Hà Nội, 2010, tr.711-712)
[1] Tuổi của mụ: Cách tính tuổi của nhân dân ta, chín tháng mười ngày trong bụng mẹ cũng được tính một tuổi, quen gọi là tuổi mụ.
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Anh đẹp lắm, vẻ đẹp của một người sông nước.”
Thomas L. Friedman từng phát biểu: “Đứng một mình, bạn không thể nào là một con người hoàn chỉnh,... Bạn phải là người có cội nguồn và là phần không tách khỏi của một vườn ô liu nào đó”.
Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm trên hay không? Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày ý kiến của anh/ chị.
Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc lựa chọn điểm nhìn của người kể chuyện trong văn bản.