Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

27/09/2024 21

Nêu nhận xét của anh/ chị về chức năng của người kể chuyện trong phần chính văn và của người bình luận ở phần lời bình.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Nhận xét về chức năng của người kể chuyện trong phần chính văn và của người bình luận ở phần lời bình: (1) Người kể chuyện trong phần chính văn: Là người kể chuyện ngôi thứ ba toàn trị, biết tất cả nhưng giấu mặt, không bộc lộ thái độ mà chỉ để cho câu chuyện được tái hiện một cách khách quan; là người kết nối giữa tác giả và độc giả. (2) Người bình luận ở phần lời bình cuối truyện: Là hiện thân trực tiếp của tác giả; công khai bộc lộ thái độ, suy nghĩ của bản thân; giao tiếp trực tiếp với độc giả.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Anh/ Chị có đồng tình với lời bình ở cuối truyện: “Nay như câu chuyện Tử Hư, có thể để khuyên cho những người ăn ở trung hậu với thầy, lại có thể làm văn cho những người ăn ở bạc bẽo với thầy, có quan hệ đến luân thường của người ta lớn lắm” hay không? Vì sao?

Xem đáp án » 27/09/2024 29

Câu 2:

Ngạn ngữ Nga có câu: “Đối xử với bản thân bằng lí trí, đối xử với người khác bằng tấm lòng”.

Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu ngạn ngữ trên

Xem đáp án » 27/09/2024 15

Câu 3:

Các toà nhà Dương Trạm dẫn Tử Hư đi chơi thăm có đặc điểm chung là gì?

Xem đáp án » 27/09/2024 14

Câu 4:

Chỉ ra tác dụng của các yếu tố kì ảo trong truyện

Xem đáp án » 27/09/2024 14

Câu 5:

Chỉ ra biện pháp câu hỏi tu từ có trong văn bản.

Xem đáp án » 27/09/2024 13

Câu 6:

Ngạn ngữ Nga có câu: “Đối xử với bản thân bằng lí trí, đối xử với người khác bằng tấm lòng”.

Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu ngạn ngữ trên

Xem đáp án » 27/09/2024 13

Câu 7:

II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)

Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích tác dụng của yếu tố tự sự trong đoạn thơ sau:

                                       Này dòng sông

                                       còn nhớ chốn ta ngồi ngóng mẹ

                                       phiên chợ Lường vời vợi tuổi thơ ta

                                       sao ngày ấy ta dễ ngoan đến thế

                                       mẹ cho ta một xu bánh đa vừng

                                       ta ngoan hết một ngày

                                       ta ngoan suốt cả năm

                                       ta thương mẹ đến trọn đời ta sống

                                       quê hương ta nghèo lắm

                                       ta rửa rau bến sông cho con cả cùng ăn

 

                                       ta mổ lợn

                                       con quạ khoang cũng ngồi chờ chia thịt

                                        cả dưới sông cũng có Tết như người

                                        trên bãi sông

                             ta trồng cây cải tươi

                                       ta ăn lá còn bướm ong thì hút mật

                                        lúa gặt rồi — còn lại rơm thơm

                                       trâu đủng đỉnh nhai cả mùa đông lạnh...

                                      

                                       Cùng một bến sông phía dưới

                                        trâu đằm phía trên ta tắm...

                                       trong kí ức ta

                                   một dòng xanh trong chảy mãi

                                       đến vô cùng!...

(Trích trường ca Thời gian khắc khoải, Lê Huy Mậu, NXB Quân đội nhân dân, 2011, tr.61-62.)

Xem đáp án » 27/09/2024 12

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »