a. Các chất giặt rửa đều được sản xuất bằng cách đun nóng dầu, mỡ động thực vật với dung dịch kiềm.
Sai
b. Dung dịch xà phòng có sức căng bề mặt lớn, giúp xà phòng ngấm tốt vào sợi vải.
Chất béo là nguồn cung cấp năng lượng đáng kể cho cơ thể người. Theo Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam (Bộ Y tế, 2016): Trung bình 1 gam chất béo cung cấp 9 Kcal và năng lượng từ chất béo đóng góp khoảng 30% tổng năng lượng cần thiết trong ngày, cơ thể người nam 18 tuổi cần năng lượng trung bình \(2470{\rm{Kcal}}/\)ngày. Một học sinh nam 18 tuổi cần tiêu thụ khoảng bao nhiêu gam chất béo trong thực phẩm trong một ngày để cung cấp đủ năng lượng từ chất béo cho hoạt động của cơ thể? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
d. Chất rắn màu trắng thu được sau thí nghiệm có thành phần là muối sodium stearate.
d. Chất rắn thu được sau thí nghiệm trên có tính chất giặt rửa và là nguyên liệu để chế biến xà phòng.
c. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
c. Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất bằng cách trộn muối sodium sulfonate hoặc sulfate với các chất phụ gia.
d. Các chất giặt rửa đều có khả năng hoạt động bề mặt cao, có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn, giúp vải sợi dễ thấm ướt.
c. Vai trò của dung dịch NaCl bão hoà ở bước 3 là để tách muối của acid béo ra khỏi hỗn hợp.
c. Sau thí nghiệm, trong chén sứ chỉ chứa một dung dịch đồng nhất.
d. Đặc điểm chung của phân tử các chất giặt rửa là luôn có một phần không phân cực và một phần phân cực.
a. Sản phẩm của các phản ứng xà phòng hoá đều được gọi là xà phòng.
d. Có thể sản xuất được xà phòng từ các alkane mạch dài có trong dầu mỏ.
b. Xà phòng là hỗn hợp muối sodium hoặc potassium của acid béo, no, mạch dài và các chất phụ gia.