Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
(Nguyễn Bính, Tương tư, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Câu thơ “Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?” thể hiện khát vọng nào của nhân vật trữ tình “anh”?
A. Khát vọng tình yêu còn mãi muôn đời.
B. Khát vọng được là chính mình trong tình yêu.
D. Khát vọng được thấu hiểu trong tình yêu.
Dựa vào nội dung đoạn trích.
Câu thơ “Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?” thể hiện khát vọng nên duyên hạnh phúc của nhân vật trữ tình. Chọn C.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!
(Hồ Xuân Hương, Tự tình II, Ngữ văn 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Hai câu thơ thể hiện tâm trạng nào của nhân vật trữ tình?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
(Trích Từ ấy – Tố Hữu)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh “trăm nơi”?
PHẦN 2: TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Cho các hình thức sinh sản sau đây:
I. Giâm hom sắn, mọc cây sắn.
II. Gieo hạt mướp, mọc cây mướp.
III. Tre, trúc nảy chồi mọc cây con.
IV. Từ củ khoai lang mọc cây khoai lang.
Hình thức sinh sản sinh dưỡng là