Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không hodgkin đã tính được or = 0,30 và khoảng tin cậy 95% của or là: 0,09 < or < 0, từ đó có thể nói:
>A.Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không hodgkin
B.Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 2 mới có thể kết luận được
C.Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không hodgkin
D.Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không hodgkin
E.Cần phải tính 2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác.
Chọn đáp án d
Công cụ của việc lập kế hoạch mà được biểu thị dưới dạng biểu đồ của các hoạt động theo một thứ tự nhất định và trong một khoảng thời gian tương ứng với mỗi hoạt động đó là:
Khi thiết kế bộ câu hỏi cần phải cho thử nghiệm trước khi tiến hành để:
"giá trị suy luận căn nguyên" thấp nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là:
Dùng công thức n = z2 p(1 - p)/c2 để tính kích thước mẫu trong trường hợp ước lượng một tỷ lệ. Trong đó p là:
Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào:
Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào:
Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: (, ) = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,962 p(1 - p)/c2 tính được c = 0,310 từ đó có thể nói rằng, độ dài khoảng tin cậy 95% của ước lượng không vượt quá:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "sai số nhớ lại" trong nghiên cứu ngang là: