Trắc nghiệm tổng hợp Phương pháp nghiên cứu khoa học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp Phương pháp nghiên cứu khoa học có đáp án
-
84 lượt thi
-
455 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 6:
Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu ngang là:
Chọn đáp án a
Câu 7:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "sai số chọn" trong nghiên cứu ngang là:
Chọn đáp án c
Câu 8:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "sai số nhớ lại" trong nghiên cứu ngang là:
Chọn đáp án d
Câu 9:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu ngang là:
Chọn đáp án c
Câu 10:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "thời gian cần thiết" trong nghiên cứu ngang là:
Chọn đáp án c
Câu 11:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "giá thành" trong nghiên cứu ngang là:
Chọn đáp án c
Câu 12:
"giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự:
Chọn đáp án b
Câu 13:
"giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự:
Chọn đáp án a
Câu 14:
"giá trị suy luận căn nguyên" thấp nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là:
Chọn đáp án e
Câu 21:
Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu dọc là:
Chọn đáp án b
Câu 22:
Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu nửa dọc là:
Chọn đáp án b
Câu 23:
Khi nghiên cứu một nguyên nhân hiếm thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
Chọn đáp án d
Câu 24:
Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
Chọn đáp án d
Câu 25:
Khi nghiên cứu nhằm xác lập mối liên quan về thời gian thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
Chọn đáp án d
Câu 26:
Khi nghiên cứu nhằm đo trực tiếp số mới mắc thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
Chọn đáp án d
Câu 27:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "sai số chọn" trong nghiên cứu thuần tập là:
Chọn đáp án b
Câu 28:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "sai số nhớ lại" trong nghiên cứu thuần tập là:
Chọn đáp án b
Câu 29:
Chọn đáp án d
Câu 30:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu thuần tập là:
Chọn đáp án b
Câu 31:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "thời gian cần thiết" trong nghiên cứu thuần tập là:
Chọn đáp án d
Câu 32:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "giá thành" trong nghiên cứu thuần tập là:
Chọn đáp án d
Câu 33:
Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là:
Chọn đáp án d
Câu 38:
Khi nghiên cứu nhằm khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
Chọn đáp án c
Câu 39:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì yếu tố nhiễu trong nghiên cứu tương quan là:
Chọn đáp án d
Câu 40:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "sai số chọn" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
Chọn đáp án d
Câu 41:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "sai số nhớ lại" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
Chọn đáp án d
Câu 42:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "mất theo dõi" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
Chọn đáp án b
Câu 43:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
Chọn đáp án c
Câu 44:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "thời gian cần thiết" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
Chọn đáp án c
Câu 45:
So với các nghiên cứu quan sát khác thì "giá thành" trong nghiên cứu bệnh chứng là:
Chọn đáp án c
Câu 55:
Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe là:
Chọn đáp án b
Câu 56:
Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe là:
Chọn đáp án c
Câu 57:
Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe là:
Chọn đáp án c
Câu 58:
Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe là:
Chọn đáp án e
Câu 88:
Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án a
Câu 89:
Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án b
Câu 90:
Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án c
Câu 91:
Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án a
Câu 92:
Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án e
Câu 93:
Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án b
Câu 94:
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án a
Câu 95:
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án b
Câu 96:
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án c
Câu 97:
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án d
Câu 98:
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án e
Câu 99:
Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án b
Câu 100:
Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án a
Câu 101:
Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án b
Câu 102:
Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:
Chọn đáp án d
Câu 106:
Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân nên áp dụng thiết kế:
Chọn đáp án b
Câu 119:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2 phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
Chọn đáp án a
Câu 120:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2 sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
Chọn đáp án b
Câu 121:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2 sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
Chọn đáp án c
Câu 122:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2 sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
Chọn đáp án d
Câu 123:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2 sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
Chọn đáp án e
Câu 124:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2 sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
Chọn đáp án e
Câu 125:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2 sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
Chọn đáp án a
Câu 126:
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2 sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:
Chọn đáp án b
Câu 128:
Thưòng khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì hàng thứ nhất trong bảng là hàng:
Chọn đáp án a
Câu 129:
Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bảng 2 × 2 thì hàng thứ hai trong bảng là hàng:
Chọn đáp án b
Câu 130:
Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì cột thứ nhất trong bảng là cột:
Chọn đáp án c
Câu 131:
Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì cột thứ hai trong bảng là cột:
Chọn đáp án e
Câu 135:
Trong 1 000 phụ nữ bị ung thư vú có 32 người có thai. Từ đó có thể nói rằng:
Chọn đáp án e
Câu 138:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được or = 1,44 và có thể kết luận rằng:
Chọn đáp án e
Câu 139:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được or = 1,44 và khoảng tin cậy 95% của or là:1,01 < or < 2, từ đó có thể nói:
>Chọn đáp án a
Câu 140:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được or = 1,44 và 2 = 4, từ đó có thể nói:
Chọn đáp án a
Câu 141:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được or = 1,97 và có thể kết luận rằng:
Chọn đáp án e
Câu 142:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được or = 1,97 và 2 = 14, từ đó có thể nói:
Chọn đáp án a
Câu 143:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và u lympho không hodgkin đã tính được or = 1,21 và có thể kết luận rằng:
Chọn đáp án e
Câu 144:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được or = 1,21 và khoảng tin cậy 95% của or là: 0,77 < or < 1, từ đó có thể nói:
>Chọn đáp án d
Câu 145:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được or = 1,21 và 2 = 0, từ đó có thể nói:
Chọn đáp án d
Câu 146:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không hodgkin đã tính được or = 0,30 và có thể kết luận rằng:
Chọn đáp án e
Câu 147:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không hodgkin đã tính được or = 0,30 và khoảng tin cậy 95% của or là: 0,09 < or < 0, từ đó có thể nói:
>Chọn đáp án d
Câu 148:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không hodgkin đã tính được or = 0,30 và 2 = 4, từ đó có thể nói:
Chọn đáp án d
Câu 149:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng đã tính được or = 0,22 và có thể kết luận rằng:
Chọn đáp án e
Câu 150:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không hodgkin đã tính được or = 0,22 và khoảng tin cậy 95% của or là: 0,03 < or < 0, từ đó có thể nói:
>Chọn đáp án d
Câu 151:
Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không hodgkin đã tính được or = 0,22 và 2 = 4, từ đó có thể nói:
Chọn đáp án d
Câu 152:
Một nhà nghiên cứu quan tâm tới nguyên nhân của vàng da sơ sinh, để nghiên cứu vấn đề này, ông ta đã chọn 100 đứa trẻ có vàng da sơ sinh và 100 đứa trẻ không vàng da sơ sinh trong cùng một bệnh viện và trong cùng một khoảng thời gian, sau đó ông ta ghi nhận lại các thông tin có sẵn về thời kỳ mang thai và lúc sinh của các bà mẹ của hai nhóm trẻ đó. Đây là nghiên cứu:
Chọn đáp án b
Câu 154:
Để thử nghiệm một vaccin (phòng một bệnh nhất định), người ta đã cho 1 000 đúa trẻ 2 tuổi (được chọn ngẫu nhiên trong một quần thể), sử dụng loại vaccin nêu trên, và đã theo dõi 10 năm tiếp theo, thấy 80% những đứa trẻ đó không bị bệnh tương ứng và kết luận:
Chọn đáp án b
Câu 165:
Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu ngẫu nhiên đơn là:
Chọn đáp án ê
Câu 168:
Quần thể đích là toàn dân tỉnh a phân bố trên ba vùng không đều nhau: đồng bằng, trung du, miền núi. Cần chọn một mẫu n = 200 cá thể để nghiên cứu một vấn đề sức khỏe có liên quan tới môi trường. Mẫu đại diện tốt nhất cho quần thể sẽ là:
Chọn đáp án c
Câu 172:
Để tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên, thường phải dùng tới bảng số ngẫu nhiên vì:
Chọn đáp án c
Câu 173:
Một quần thể có kích thước n = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 2 . Tổng số t các mẫu có kích thước n = 2 là:
Chọn đáp án b
Câu 174:
Một quần thể có kích thước n = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 2 . Tổng số t các mẫu có kích thước n = 2 là:
Chọn đáp án c
Câu 175:
Một quần thể có kích thước n = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 4 . Tổng số t các mẫu có kích thước n = 4 là:
Chọn đáp án c
Câu 176:
Một quần thể có kích thước n = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 3 . Tổng số t các mẫu có kích thước n = 3 là:
Chọn đáp án c
Câu 177:
Một quần thể có kích thước n = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = tổng số t các mẫu có kích thước n = 3 là:
Chọn đáp án a
Câu 178:
Một quần thể có kích thước n = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = tổng số t các mẫu có kích thước n = 4 là:
Chọn đáp án b
Câu 179:
Dùng công thức n = z2 p(1 - p)/c2 để tính kích thước mẫu trong trường hợp ước lượng một tỷ lệ. Trong đó p là:
Chọn đáp án a
Câu 180:
Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào:
Chọn đáp án a
Câu 181:
Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào:
Chọn đáp án b
Câu 182:
Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào:
Chọn đáp án c
Câu 189:
Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: (, ) = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,962 p(1 - p)/c2 tính được c = 0,310 từ đó có thể nói rằng, độ dài khoảng tin cậy 95% của ước lượng không vượt quá:
Chọn đáp án a
Câu 190:
Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: (, ) = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,962 p(1 - p)/c2 tính được c = 0,310 từ đó có thể nói rằng, sự khác biệt giữ a - p không vượt quá:
Chọn đáp án b
Câu 191:
Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: (, ) = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,962 p(1 - p)/c2 tính được c = 0,310 từ đó có thể nói rằng, độ lệch chuẩn của ước lượng không vượt quá:
Chọn đáp án d
Câu 192:
Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một tỷ lệ thì mẫu số luôn luôn là:
Chọn đáp án c
Câu 198:
Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một số trung bình thì mẫu số luôn luôn là:
Chọn đáp án c
Câu 221:
Để tìm mối tương quan giữa biến định tính và biến định lượng phải sử dụng test:
Chọn đáp án d
Câu 222:
Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết ho. Khi so sánh hai tỷ lệ quan sát thì giả thuyết ho nêu rằng:
Chọn đáp án a
Câu 223:
Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết ho khi so sánh hai giá trị trung bình thì giả thuyết ho nêu rằng:
Chọn đáp án d
Câu 224:
Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết ho khi so sánh kết quả điều trị bằng hai phương pháp khác nhau thì giả thuyết ho nêu rằng:
Chọn đáp án b
Câu 225:
Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết ho khi phân tích thống kê một bảng 2 2 trong nghiên cứu phân tích bằng quan sát thì giả thuyết ho nêu rằng:
Chọn đáp án b
Câu 227:
Để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 giới, có thể đặt giả thuyết ho như sau:
Chọn đáp án b
Câu 228:
Để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 giới, test thống kê sử dụng thích hợp nhất là:
Chọn đáp án a
Câu 229:
Để so sánh chỉ số lách giữa trẻ trai và trẻ gái, ta có thể đặt giả thuyết ho như sau:
Chọn đáp án d
Câu 234:
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng a và b, và lết luận:
Chọn đáp án d
Câu 235:
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng a và c, và lết luận:
Chọn đáp án d
Câu 236:
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng a và d, và lết luận:
Chọn đáp án d
Câu 237:
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng a và e, và lết luận:
Chọn đáp án d
Câu 238:
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng b và c, và lết luận:
Chọn đáp án a
Câu 239:
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng b và d, và lết luận:
Chọn đáp án a
Câu 240:
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng b và e, và lết luận:
Chọn đáp án d
Câu 241:
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng c và d, và lết luận:
Chọn đáp án a
Câu 242:
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng c và e, và lết luận:
Chọn đáp án d
Câu 243:
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng d và e, và lết luận:
Chọn đáp án a
Câu 247:
Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số dưới đây:
Chọn đáp án a
Câu 248:
Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số dưới đây:
Chọn đáp án b
Câu 249:
Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số dưới đây:
Chọn đáp án c
Câu 250:
Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số dưới đây:
Chọn đáp án d
Câu 251:
Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số dưới đây:
Chọn đáp án d
Câu 252:
Loại sai số được ghi nhận bằng tên“kết quả từ những người khoẻ” là:
Chọn đáp án a
Câu 259:
Sử dụng phương pháp ngẫu nhiên để trung hòa yếu tố nhiễu trong giai đoạn:
Chọn đáp án a
Câu 260:
Sử dụng phương pháp thu hẹp quần thể nghiên cứu để trung hòa yếu tố nhiễu trong giai đoạn:
Chọn đáp án a
Câu 261:
Sử dụng phương pháp phân tầng để trung hòa yếu tố nhiễu trong giai đoạn:
Chọn đáp án d
Câu 262:
Sử dụng phương pháp kết đôi để trung hòa yếu tố nhiễu trong giai đoạn:
Chọn đáp án d
Câu 263:
Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức là:
Chọn đáp án a
Câu 264:
Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức là:
Chọn đáp án e
Câu 265:
Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức là:
Chọn đáp án a
Câu 266:
Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức là:
Chọn đáp án c
Câu 267:
Một trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức là:
Chọn đáp án d
Câu 270:
Trong nghiên cứu thực nghiệm, dùng phương pháp ngẫu nhiên để chia đối tượng nghiên cứu thành 2 nhóm nhằm:
Chọn đáp án d
Câu 274:
Hình thức trình bày của một báo cáo tổng kết đề tài cần phải theo đúng bản mẫu của:
Chọn đáp án b
Câu 298:
Trong bài báo khoa học, nội dung chủ yếu của đặt vấn đề nhằm trả lời câu hỏi:
Chọn đáp án c
Câu 299:
Trong bài báo khoa học, phần mục tiêu nghiên cứu chính là là trả lời câu hỏi:
Chọn đáp án e
Câu 300:
Trong bài báo khoa học, nội dung chủ yếu của phương pháp nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi:
Chọn đáp án e
Câu 301:
Trong bài báo khoa học, nội dung chủ yếu của kết quả nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi:
Chọn đáp án e
Câu 302:
Trong bài báo khoa học, nội dung chủ yếu của bàn luận nhằm trả lời câu hỏi:
Chọn đáp án e
Câu 303:
Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi tại sao phải tiến hành nghiên cứu này thuộc phần:
Chọn đáp án a
Câu 304:
Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những điều gì thuộc phần:
Chọn đáp án b
Câu 305:
Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi tác giả đã tiến hành nghiên cứu bằng các cách nào thuộc phần:
Chọn đáp án c
Câu 306:
Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu này đã tìm ra được những điều gì thuộc phần:
Chọn đáp án d
Câu 307:
Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì thuộc phần:
Chọn đáp án d
Câu 308:
Trình bày tóm tắt những lý do chính dẫn đến việc lưa chọn nghiên cứu này nằm trong phần:
Chọn đáp án d
Câu 312:
Đề cương nghiên cứu khoa học là một văn bản khoa học mô tả:(tìm ý kiến sai)
Chọn đáp án b
Câu 313:
Các bước để tiến hành để viết một đề cương nghiên cứu khoa học: (tìm một ý kiến sai)
Chọn đáp án e
Câu 314:
Việc tra cứu tài liệu tham khảo được diễn ra trong qua trình: (tìm ý kiến sai)
Chọn đáp án e
Câu 315:
Những tiêu chí cần thiết để chọn đề tài nghiên cứu khoa học: (tìm ý kiến sai)
Chọn đáp án d
Câu 316:
Trong quá trình tra cứu tài liệu tham khảo, xử lý thông tin, người làm nghiên cứu cần trả lời những vấn đề thiết yếu sau: (tìm ý kiến sai)
Chọn đáp án c
Câu 317:
Các bước tiến hành phân tích vấn đề nghiên cứu khoa học: (tìm ý kiến sai)
Chọn đáp án e
Câu 321:
Những nội dung chính của đề cương nghiên cứu khoa học: (tìm ý kiến sai)
Chọn đáp án e
Câu 326:
Các bước cần tiến hành khi phân tích đề tài nghiên cứu khoa học: (tìm ý kiến sai)
Chọn đáp án e
Câu 327:
Việc tra cứu tài liệu tham khảo trong quá trình viết ban đề cương nghiên cứu khoa học là nhằm mục đích: (tìm ý kiến sai)
Chọn đáp án e
Câu 328:
Mục đích của việc phân tích vấn đề nghiên cứu là để: (chọn ý kiến sai)
Chọn đáp án e
Câu 330:
Khi nêu mục tiêu nghiên cứu của đề tài cần chú ý những đặc điểm sau: (chọn ý kiến sai)
Chọn đáp án e
Câu 331:
Những nội dung cần phải nêu trong “nội dung nghiên cứu” của đề tài: (chọn ý kiến sai)
Chọn đáp án c
Câu 332:
Những nội dung cần nêu trong dự toán kinh phí của đề tài: (chọn ý kiến sai)
Chọn đáp án d
Câu 334:
Yếu tố ảnh hưởng đồng thời lên nguyên nhân và hậu quả trong mối tương quan nhân quả là:
Chọn đáp án c
Câu 335:
Hậu quả của sự tác động của các biến độc lập, biến này cho thấy bản chất của vấn đề nghiên cứu là:
Chọn đáp án b
Câu 336:
Biến số được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân hay có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu là:
Chọn đáp án a
Câu 337:
Nghiên cứu để đo lường kích thước, sự phân phối và sự kết hợp của biến số trong quần thể nghiên cứu là loại:
Chọn đáp án a
Câu 338:
Việc phân loại đúng biến số rất quan trọng trong các công việc sau đây, ngoại trừ:
Chọn đáp án c
Câu 339:
Chiều cao và tuổi của bệnh nhân ở bệnh viện trường đại học y khoa huế là loại biến số:
Chọn đáp án b
Câu 341:
Biến số giới tính và lý do nhập viện của người bệnh là loại biến số:
Chọn đáp án b
Câu 342:
Giá trị của biến sô giữa các cá thể trong một quần thể nghiên cứu và trong các lần quan sát khác nhau thường:
Chọn đáp án a
Câu 343:
Biến định lượng là các số liệu có giá trị là số thực và được chia làm 2 loại:
Chọn đáp án c
Câu 348:
Để xác định và thăm dò một số biến số có liên quan, giúp ta hiểu sâu bản chất và nguyên nhân của vấn đề, hiểu rõ hậu quả và đối tượng bị ảnh hưởng của vấn đề đó là loại nghiên cứu:
Chọn đáp án b
Câu 349:
Để đo lường kích thước, sự phân phối và sự kết hợp của biến số trong quần thể là loại nghiên cứu:
Chọn đáp án a
Câu 350:
Việc phân loại đúng biến số rất quan trọng trong các công việc sau đây, ngoại trừ:
Chọn đáp án c
Câu 352:
Chiều cao của sinh viên trường đại học y dược huế là loại biến số:
Chọn đáp án b
Câu 353:
Tuổi của bệnh nhân ở bệnh viện trường đại học y dược huế là loại biến số:
Chọn đáp án b
Câu 354:
Chiều cao bệnh nhân của bệnh viện trường đại học y dược huế là loại biến số:
Chọn đáp án b
Câu 360:
Biến định lượng (quantitative variable) là các số liệu có giá trị là số thực và được chia làm 2 loại:
Chọn đáp án c
Câu 362:
Biến thứ hạng (ordinal variable) là biến số có tính chất giống như:
Chọn đáp án a
Câu 364:
Khi bắt đầu nghiên cứu, để tránh sai sót khó khắc phục về sau cần phải xác định:
Chọn đáp án c
Câu 365:
Giá trị của biến sô giữa các cá thể trong một quần thể nghiên cứu và trong các lần quan sát khác nhau thường:
Chọn đáp án a
Câu 366:
Biến được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân:
Chọn đáp án a
Câu 367:
Biến được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân hay có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu là:
Chọn đáp án a
Câu 368:
Hậu quả của sự tác động của các biến độc lập, cho thấy bản chất của vấn đề nghiên cứu là:
Chọn đáp án b
Câu 369:
Yếu tố ảnh hưởng đồng thời lên nguyên nhân và hậu quả trong mối quan hệ nhân quả là:
Chọn đáp án c
Câu 370:
Khi bắt đầu nghiên cứu, để tránh sai sót khó khắc phục về sau là phải:
Chọn đáp án c
Câu 376:
Công cụ của việc lập kế hoạch mà được biểu thị dưới dạng biểu đồ của các hoạt động theo một thứ tự nhất định và trong một khoảng thời gian tương ứng với mỗi hoạt động đó là:
Chọn đáp án d
Câu 386:
Loại bảng có đầy đủ tên bảng, các tiêu đề cho cột và dòng nhưng chưa có số liệu
Chọn đáp án c
Câu 391:
Biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) thường được dùng để biểu diễn số liệu của
Chọn đáp án b
Câu 392:
Sử dụng thông tin có sẵn là việc sử dụng các thông tin đã được thu thập trước đây, những thông tin nầy có thể đã được công bố hoặc chưa công bố. Trong nghiên cứu liên quan đến sức khỏe, khi thu thập thông tin có sẵn cần chú ý:
Chọn đáp án e
Câu 394:
Để có thể thu được nhữnng thông tin cần thiết cho mục đích người sử dụng, tránh thu thập những thông tin thừa, mất thời gian. Khi thu thập thông tin có sẵn cần chuẩn bị
Chọn đáp án a
Câu 395:
Kỹ thuật thu thập thông tin thuộc về phương pháp nghiên cứu định tính là:
Chọn đáp án e
Câu 396:
Kỹ thuật thu thập thông tin sau đây thuộc về phương pháp nghiên cứu định lượng:
Chọn đáp án a
Câu 397:
Phỏng vấn sâu (indepth interview) là một kỹ thuật thu thập thông tin:
Chọn đáp án a
Câu 398:
Thảo luận nhóm có trọng tâm hay thảo luận nhóm chuyên đề (fgd - focus group discussion) là phương pháp thu thập thông tin:
Chọn đáp án a
Câu 401:
Điểm quan trọng nhất trong khi thiết kế bộ câu hỏi là nội dung của bộ câu hỏi phải
Chọn đáp án c
Câu 406:
Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, vẽ bản đồ, quan sát là kỹ thuật thu thập thông tin của nghiên cứu:
Chọn đáp án b
Câu 407:
Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn là kỹ thuật thu thập thông tin của nghiên cứu:
Chọn đáp án a
Câu 413:
Thu thập các thông tin một cách có hệ thống về các đối tượng nghiên cứu (người, vật, hiện tượng) và hoàn cảnh xảy ra, thông qua:
Chọn đáp án d
Câu 419:
Khi thiết kế bộ câu hỏi cần phải cho thử nghiệm trước khi tiến hành để:
Chọn đáp án a
Câu 420:
Cần phải có một bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu để thu thập dữ liệu thông tin phản ánh:
Chọn đáp án c
Câu 421:
Khi thiết kế câu hỏi phỏng vấn phải chú ý là mỗi thông tin cần thu thập phải có:
Chọn đáp án b
Câu 423:
Tiêu đề trong một nghiên cứu có thể có nhiều bộ câu hỏi, tiêu đề cho biết:
Chọn đáp án e
Câu 424:
Công cụ thu thập thông tin của kỹ thuật quan sát là:
A bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu
Chọn đáp án b
Câu 425:
Công cụ thu thập thông tin của kỹ thuật tổ chức thảo luận nhóm có trọng tâm (fgd) là:
Chọn đáp án d
Câu 426:
Bộ câu hỏi tự điền là một công cụ thu thập thông tin trong đó những câu hỏi viết ra:
Chọn đáp án b
Câu 427:
Ghi nhận các câu hỏi được đặt ra trong suốt quá trình phỏng vấn có thể được ghi chép lại bằng cách:
Chọn đáp án c
Câu 432:
Quan sát là một kỹ thuật bao gồm việc chọn lựa có hệ thống, theo dõi và ghi chép một cách có hệ thống về:
Chọn đáp án b
Câu 433:
Số liệu nghiên cứu được thu thập từ dữ liệu thống kê ở địa phương hoặc từ nhật ký và lịch sử đời sống của một cộng đồng nào đó, thực hiện bởi phương pháp:
Chọn đáp án a
Câu 434:
Biến số (variable) là đại lượng chỉ sử dụng để định tính bản chất của sự vật trong nghiên cứu
Chọn đáp án b
Câu 435:
Yếu tố ảnh hưởng đồng thời lên nguyên nhân và hậu quả trong mối quan hệ nhân quả là biến gây nhiễu
Chọn đáp án a
Câu 436:
Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn là kỹ thuật thu thập thông tin của nghiên cứu định lượng
Chọn đáp án a
Câu 439:
Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là độ chính xác cao, giá trị khoa học và có phương pháp phân tích cụ thể
Chọn đáp án a
Câu 440:
Việc phân loại đúng biến số rất quan trọng nhằm xác định mục tiêu nghiên cứu
Chọn đáp án b
Câu 442:
Số nữ hộ sinh tại các trạm y tế xã là loại biến số định lượng rời rạc
Chọn đáp án a
Câu 443:
Thiết kế câu hỏi, nên tránh câu hỏi giả định và các câu hỏi về tham khảo và so sánh
Chọn đáp án a
Câu 444:
Câu hỏi đóng là câu hỏi dùng để thu thập trực tiếp ý kiến của người được phỏng vấn, không có câu trả lời cho sẵn
Chọn đáp án b
Câu 445:
Câu hỏi mở là các câu trả lời thường cho sẵn để người được phỏng vấn chọn lựa
Chọn đáp án b
Câu 447:
Các câu hỏi nên được sắp xếp từ phức tạp đến đơn giản, sắp xếp tương đối theo một thứ tự có logic
Chọn đáp án b
Câu 448:
Đồ thị (biểu đồ) hình cột được dùng để quan sát sự biến động của một biến liên tục nghiên cứu không
Chọn đáp án a
Câu 450:
Trong biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) và các cột có độ rộng bằng nhau thì cột có chiều cao lớn nhất biểu thị cho nhóm có giá trị quan sát lớn nhất
Chọn đáp án b
Câu 451:
Trong biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) với các cột có độ rộng không bằng nhau thì tần số của nhóm được biểu diễn qua diện tích của hình chữ nhật tạo bởi các cột
Chọn đáp án a
Câu 452:
Đồ thị hình tròn dùng để biểu diễn sự biến động của một hiện tượng nghiên cứu theo thời gian
Chọn đáp án b
Câu 453:
Trong biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) với các cột có độ rộng không bằng nhau thì chiều cao của cột được vẽ chính là tích số của tần số của nhóm với độ rộng của nhóm
Chọn đáp án b