Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã bước đầu đi vào đấu tranh tự giác?
A. Bãi công của công nhân thợ nhuộm Sài Gòn - Chợ Lớn (1922)
B. Tổng bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922)
C. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (1925)
D. Bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định (1930)
Chọn đáp án C
Điểm mới của Hội nghị lần thứ VIII (5/1941) so với Hội nghị lần thứ VI (11/1939) của ban Chấp hành Trung ương Đảng là:
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản diễn ra trong vòng nửa cuối năm 1929 đã khẳng định điều gì?
Các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì (1940) và binh biến Đô Lương (1941) đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?
Để làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng 8/1945, chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã đề ra chủ trương nào dưới đây?
Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ (4/1945) đã xác định nhiệm vụ quan trọng, cần kíp của cách mạng Việt Nam là:
Phương châm kháng chiến của quân đội Việt Minh trong chiến dịch Điện Biên Phủ là:
Tình hình tài chính của nước ta sau Cách mạng Tháng Tám có đặc điểm nổi bật là:
Trận Điện Biên Phủ (7/1954) thắng lợi đã mang lại ý nghĩa rất lớn không chỉ đối với cách mạng Việt Nam, mà còn cả đối với cách mạng thế giới vì:
Chính sách nào của Nhật - Pháp đã gây ra nạn đói lớn ở Việt Nam cuối năm
1944 - đầu năm 1945?
Trước Cách mạng Tháng Tám 1945, tổ chức nào đã thực hiện nhiệm vụ của một Chính phủ lâm thời?
Ý nào dưới đây không phải là biện pháp giải quyết nạn đói do Chính phủ đề ra?
Trong xây dựng Đảng, nhân tố nào được xem là mang tính quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt?
Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào sau đây?
Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là:
Đâu là mặt hạn chế của cuộc cải cách ruộng đất (1957) do Đảng phát động?