Trong định nghĩa về vật chất của mình, V.I.Lênin cho thuộc tính chung nhất của vật chất là:
A. Tự vận động.
B. Cùng tồn tại.
C. Đều có khả năng phản ánh.
D. Tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, không lệ thuộc vào cảm giác.
Chọn đáp án D
Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?
Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất nhờ đó phân biệt vật chất với ý thức đả được V.I.Lê nin xác định trong định nghĩa vật chất là thuộc tính:
Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vật thể có là vật chất không? Theo nghĩa nào?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng có cho khái niệm vật chất đồng nhất với khái niệm vật thể không?
Có thể coi trường và hạt cơ bản là giới hạn cuối cũng của cấu tạo vật chất vật lý được không? Vì sao?
Hãy sắp xếp các mệnh đề sau cho đúng trật tự logic trong ý nghĩa của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin:
(1) Định hướng cho sự phát triển của khoa học.
(2) Khắc phục những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất.
(3) Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của mọi biến đổi xã hội.
Hai mệnh đề “Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất” và “Vận động là phương thức tồn tại của vật chất” được hiểu là:
Sai lầm của các các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất:
Hãy chỉ ra sai lầm của các nhà triết học thế kỷ XVII-XVIII trong quan niệm về vật chất.
Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Điều đó thể hiện ở chỗ:
Xác định nội dung cơ bản trong định nghĩa của V.I.Lê nin về vật chất: