Có sự khác nhau nào giữa “khái niệm” và “phạm trù”?
A. “Khái niệm” chính là “phạm trù” (không có sự khác nhau).
B. “Phạm trù” phải là những “khái niệm’ rộng nhất.
C. “Khái niệm” không bao giờ là một “phạm trù”.
D. “Khái niệm” phải là những “phạm trù” rộng nhất.
Chọn đáp án B
Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý quy luật cơ bản nào?
Có thể tuyệt đối hóa sự khác biệt hoặc tuyệt đối hóa sự đồng nhất giữa các sự vật, hiện tượng không? Vì sao?
Các phạm trù được hình thành thông qua quá trình … những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có bên trong của bản thân sự vật.
Phạm trù là những … phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
« Cái riêng – Cái chung », « Nguyên nhân – Kết quả », « Tất nhiên – Ngẫu nhiên », « Nội dung – Hình thức », « Bản chất – Hiện tượng », « Khả năng – Hiện thực » đó là các … của triết học Mác – Lênin.
“Cái nhà nói chung” là không có thực, mà chỉ có những cái nhà riêng lẻ, cụ thể mới tồn tại được. Đây là quan niệm của trường phái triết học nào?
Quan điểm của trường phái triết học tách rời tuyệt đối mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng:
Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình khác nhau như thế nào?