Luận điểm sau đây là thuộc lập trường triết học nào: Mọi hiện tượng, quá trình đều có nguyên nhân tồn tại khách quan không phụ thuộc vào việc chúng ta có nhận thức được điều đó hay không.
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chọn đáp án C
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Chỉ có cái cây cụ thể tồn tại, không có cái cây nói chung tồn tại, nên khái niệm cái cây là giả dối".
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đâu là nguyên nhân của cách mạng vô sản.
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Không thể khẳng định một hiện tượng nào đó có nguyên nhân hay không khi chưa nhận thức được nguyên nhân của nó.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
Trong những luận điểm sau, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng?
Trong những luận điểm sau, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
Luận điểm nào sâu đây là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Phạm trù vật chất không có sự tồn tại hữu hình như một vật cụ thể. Phạm trù vật chất bao quát đặc điểm chung tồn tại trong các vật cụ thể".
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Không có cái chung tồn tại thuần tuý bên ngoài cái riêng. Không có cái riêng tồn tại không liên hệ với cái chung".
Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm nguyên nhân: Nguyên nhân là phạm trù chỉ ....(1).. giữa các mặt trong một sự vật, hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra ...(2)..
Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm kết quả: "Kết quả là ...(1).. do ...(2).. lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra".