Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm trù hình thức: Hình thức là ...(1)... của sự vật,là hệ thống các ...(2)... giữa các yếu tố của sự vật.
A. 1- các mặt các yếu tố, 2- mối liên hệ
B. 1- phương thức tồn tại và phát triển, 2- các mối liên hệ tương đối bền vững.
C. 1- tập hợp tất cả những mặt, 2- mối liên hệ bền vững.
Chọn đáp án B
Trong nhứng luận điểm sau đây, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định nào sau đây là đúng?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái ngẫu nhiên hay tất nhiên là chính?
Điền tập hợp từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm nội dung: nội dung là .... những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Hình thức thuần tuý của sự vật tồn tại trước sự vật, quyết định nội dung của sự vật.
Điền cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa khái niệm bản chất: Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ ...(1)...bên trong sự vật, quy định sự ...(2)... của sự vật.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng, do con người đặt ra, không tồn tại thực".
Luận điểm nào sau đây là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
Nhu cầu ăn, mặc, ở, học tập của con người là cái chung hay là cái tất yếu?