Trường phái triết học nào cho nhận thức là sự kết hợp các cảm giác của con người?
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Chọn đáp án C
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Cái mới ra đời trên cơ sở giữ nguyên cái cũ".
Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm trù thực tiễn: "Thực tiễn là toàn bộ những ........... của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội".
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
Sự tự thay thế sự vật này bằng sự vật kia không phụ thuộc vào ý thức con người trong phép biện chứng duy vật được gọi là gì?
Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tiêu chuẩn chân lý?
Trong quy luật phủ định của phủ định sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia (thí dụ: nụ thành hoa, hoa thành quả v.v.) được gọi là gì?
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Cái mới ra đời trên cơ sở phá huỷ hoàn toàn cái cũ".
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường nào?
Trường phái triết học nào cho nhận thức là sự tự ý thức về mình của ý niệm tuyệt đối?