Luận điểm sau đây là của ai và thuộc trường phái triết học nào: "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan".
A. Phoi-ơ-bắc; chủ nghĩa duy vật siêu hình.
B. Lênin; chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Hêghen; chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Chọn đáp án B
Các hình thức nào dưới đây là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật?
Ai là nhà duy vật tiêu biểu trong lịch sử triết học được kể dưới đây?
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan".
Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được khái niệm về chân lý: "Chân lý là những ...(1) ... phù hợp với hiện thực khách quan và được ...(2) ... kiểm nghiệm".
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
Ai là đại biểu của chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử được kể dưới đây?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?