C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên”, theo nghĩa:
A. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội cũng giống như sự phát triển của tự nhiên không phụ thuộc chủ quan của con người.
B. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội tuân theo quy luật khách quan của xã hội.
C. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội ngoài tuân theo các quy luật chung còn bị chi phối bởi điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia dân tộc.
D. Tất cả ý trên
Chọn đáp án D
Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội?
Khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi phát triển. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu từ:
Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta, chúng ta cần phải tiến hành:
Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
Cấu trúc của một hình thái kinh tế – xã hội gồm các yếu tố cơ bản hợp thành:
Luận điểm: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên” được C.Mác nêu trong tác phẩm nào?
Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác:
Tác phẩm nào được coi là đánh dấu sự chín muồi của thế giới quan mới (chủ nghĩa duy vật về lịch sử)?
Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử?