Tìm câu thể hiện quan điểm Siêu hình về quan hệ biện chứng giữa Nguyên nhân -Kết quả trong các câu sau:
A. Trong những điều kiện xác định, nguyên nhân có trước kết quả, một nguyên nhân sinh ra nhiều kết quả và ngược lại, nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoá cho nhau.
B. Trong điều kiện xác định, nguyên nhân có trước kết quả, một nguyên nhân chỉ sinh ra một kết quả và ngược lại, nguyên nhân và kết quả không thể chuyển hoá cho nhau.
C. Trong điều kiện xác định, nguyên nhân có sau kết quả. Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và ngược lại. Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoá cho nhau.
D. Trong điều kiện xác định, nguyên nhân có trước kết quả, một nguyên nhân sinh ra nhiều kết quả và ngược lại. Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoá cho nhau trong quá trình vận động.
Chọn đáp án B
Luận điểm:“Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, v.v. đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế” thuộc lập trường triết học nào?
Tìm câu trả lời đúng nhất về những điều kiện đảm bảo cho Ý thức có tính năng động, sáng tạo trong những câu sau:
Tìm câu trả lời đúng nhất về mối quan hệ biện chứng giữa Lượng và Chất của sự vật trong các câu sau:
Câu nào dưới đây trả lời đúng nhất về những tính chất của Chân lý:
Tìm câu trả lời đúng nhất về ý nghĩa phương pháp luận của quy luật Phủ định của phủ định trong các câu sau:
Tìm câu trả lời đúng nhất về quan hệ biện chứng giữa Lượng và Chất trong các câu sau:
Hãy xác định đáp án đúng về cấu trúc của cơ sở hạ tầng trong các đáp án sau:
Tìm đáp án thiếu chính xác về đặc trưng của dân tộc trong các đáp án sau:
Tìm câu trả lời đúng nhất về nội dung quy luật Phủ định của phủ định trong các câu sau:
Tìm câu trả lời đúng nhất về khả năng nhận thức thế giới hiện thực khách quan của con người trong các câu sau:
Hãy xác định nhận định về chủ trương có tính Duy tâm chủ quan trong các nhận định sau:
Luận điểm: «Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng" thuộc lập trường triết học nào?