“Cũng như sông có nguồn thì mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Câu nói trên được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đường Kách mệnh.
B. Sửa đổi lối làm việc.
C. Nhật ký trong tù.
D. Đạo đức cách mạng.
Chọn đáp án B
Hãy cho biết câu nói dưới đây là của ai?
“Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học”.
“Chống tham ô, lãng phí, quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh giặc trên mặt trận”. Câu trên được Hồ Chí Minh nói năm nào?
Khi viết tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, Hồ Chí Minh lấy bút danh là gì?
Trong quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã thể hiện phẩm chất và năng lực hoạt động thực tiễn như thế nào?
Điều gì đã giúp cho Hồ Chí Minh sớm nhận thức và có hướng đi đúng để tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc?
Thời kỳ nào dưới đây, Hồ Chí Minh nhận thức được sự cần thiết phải đoàn kết những người bị áp bức, đoàn kết các dân tộc thuộc địa nhằm thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc?
Những giá trị truyền thống nào của dân tộc Việt Nam đã ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
Luận điểm: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” là của ai?
Theo Hồ Chí Minh phẩm chất đạo đức cách mạng nào gắn với hoạt động hàng ngày của mọi người và là thước đo sự giàu có về mặt vật chất, vững mạnh về tinh thần và là nền tảng của đời sống mới, của phong trào thi đua yêu nước?
Giá trị truyền thống cốt lõi nào của dân tộc Việt Nam đã thôi thúc Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước?
Hồ Chí Minh xác định đường lối, chủ trương và phương pháp cách mạng phù hợp với từng thời kỳ của cách mạng Việt Nam dựa trên cơ sở lý luận nào?
Trong những giá trị truyền thống của dân tộc, giá trị nào được coi là tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất của người Việt Nam?