Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở
A. đưa đến sự nhân đôi của NST.
B. đưa đến sự nhân đôi của ti thể.
C. đưa đến sự nhân đôi của trung tử.
D. đưa đến sự nhân đôi của lạp thể.
Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở đưa đến sự nhân đôi của NST.
Đáp án cần chọn là: A
Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 ?
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này.
Một phân tử ADN có tổng số nucleotide là 1.200.000, biết loại T = 200.000. Vậy số nuclêôtit loại X là bao nhiêu?
Trong nhân đôi ADN thì nucleotide tự do loại T của môi trường đến liên kết với:
Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit tự do loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với:
Một gen có chiều dài 2193 Å, quá trình nhân đôi của gen đã tạo ra 64 mạch đơn trong các gen con, trong đó có chứa 8256 nuclêôtit loại T.
Số nuclêôtit mỗi loại trong gen trên là:
Một gen có chiều dài 2193 Å, quá trình nhân đôi của gen đã tạo ra 64 mạch đơn trong các gen con, trong đó có chứa 8256 nuclêôtit loại T.
Tính số nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình trên.
Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt bằng:
Một gen có 480 adenine và 3120 liên kết hidro. Gen đó có số lượng nucleotide là: