Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

11/12/2024 8

Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?

A. Kì trung gian.

Đáp án chính xác

B. Kì đầu

C. Kì giữa

D. Kì sau và kì cuối

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì trung gian trong nguyên phân.

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một gen có chiều dài 3570 Å. Hãy tính số chu kì xoắn của gen.

Xem đáp án » 11/12/2024 10

Câu 2:

Một phân tử ADN có tổng số nucleotide là 1.200.000, biết loại T = 200.000. Vậy số nuclêôtit loại X là bao nhiêu?

Xem đáp án » 11/12/2024 10

Câu 3:

Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là:

Xem đáp án » 11/12/2024 10

Câu 4:

Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa:

Xem đáp án » 11/12/2024 8

Câu 5:

Một gen có 480 adenine và 3120 liên kết hidro. Gen đó có số lượng nucleotide là:

Xem đáp án » 11/12/2024 8

Câu 6:

Trong nhân đôi ADN thì nucleotide tự do loại T của môi trường đến liên kết với:

Xem đáp án » 11/12/2024 8

Câu 7:

Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 ?

Xem đáp án » 11/12/2024 8

Câu 8:

Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:

Xem đáp án » 11/12/2024 7

Câu 9:

Đơn vị cấu tạo nên ADN là:

Xem đáp án » 11/12/2024 7

Câu 10:

Chiều xoắn của phân tử ADN là:

Xem đáp án » 11/12/2024 7

Câu 11:

Chức năng của ADN là:

Xem đáp án » 11/12/2024 7

Câu 12:

Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34A­­­ gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi cặp nucleotide tương ứng sẽ là:

Xem đáp án » 11/12/2024 7

Câu 13:

Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở

Xem đáp án » 11/12/2024 7

Câu 14:

Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôi của ADN?

Xem đáp án » 11/12/2024 7

Câu 15:

Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là

Xem đáp án » 11/12/2024 7

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »