Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng thân cao, hạt đỏ đậm với thân thấp, hạt trắng người ta thu được F1 toàn thân cao, hạt đỏ nhạt. Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, thu được F2 phân li theo tỉ lệ 1 thân cao, hạt đỏ đậm : 4 thân cao, hạt đỏ vừa : 5 thân cao, hạt đỏ nhạt : 2 thân cao, hạt hồng : 1 thân thấp, hạt đỏ nhạt : 2 thân thấp, hạt hồng : 1 thân thấp, hạt trắng. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình phát sinh noãn, hạt phấn là như nhau và không có đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. Tính trạng màu sắc hạt do các gen không alen tương tác theo kiểu cộng gộp quy định.
B. Trong quá trình giảm phân của cây F1 xảy ra hiện tượng liên kết gen hoàn toàn.
C. Cho cây có kiểu hình thân thấp, hạt hồng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau,ở thế hệ tiếp theo thu được cây có kiểu hình thân thấp, hạt trắng chiếm tỉ lệ 25%.
D. Cây có kiểu hình thân cao, hạt đỏ vừa ở F2 có 3 kiểu gen khác nhau.
Thân cao : Thân thấp = 3 cao : 1 thấp → A cao >> a thấp → F1 có kiểu gen Aa
Đỏ đậm : Đỏ vừa : Đỏ nhạt : Hồng : trắng = 1 : 4 : 6: 4: 1 → màu sắc hạt di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp → A đúng
BBDD : đỏ đậm
BBDd, BbDD : đỏ vừa
BBdd ; BbDd; bbDD : đỏ nhạt
Bbdd : bbDd : hồng
bbdd : trắng
→ F1 có kiểu gen : Bb Dd
Ta có:
(3 cao : 1 thấp)(1 Đỏ đậm : 4 đỏ vừa : 6 đỏ nhạt : 4 hồng : 1 trắng) ≠ tỉ lệ phân li kiểu hình của đề bài
→ Gen quy định chiều cao thân liên kết với một gen quy định màu sắc hạt.
→ Giả sử A liên kết với B
→ Thân thấp hạt trắng có kiểu gen (aa, bb, dd) = 1/16
→
→ Xảy ra liên kết hoàn toàn
Cây thân cao hạt đỏ vừa có thể có các kiểu gen AA BBDd ; Aa BBDd → chỉ có hai kiểu gen.
Đáp án cần chọn là: D
Với 2 cặp gen không alen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, thì cách viết kiểu gen nào dưới đây là không đúng?
Cho 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen thực hiện giảm phân, biết quá trình giảm phân hoàn toàn bình thường, không có hoán vị gen xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể tạo ra là?
Một cơ thể có kiểu gen khi giảm phân có trao đổi chéo xảy ra có thể cho tối đa mấy loại giao tử?
Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206
Một loài thực vật, xét 2 cặp gen A, a và B, b trên cùng 1 cặp NST. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng?
Ở ruồi giấm, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n= 8. Số nhóm gen liên kết của loài này là
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa đỏ; alen B quy định quả dài trội hoàn toàn so với alen b quy định quả tròn. Hai gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được F1. Cho F1 giao phấn với nhau, F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 25% cây hoa tím, quả tròn : 50% cây hoa tím, quả dài : 25% cây hoa đỏ, quả dài. Có bao nhiêu kết luận sau đây là phù hợp với kết quả trên?
(1) F1 có kiểu gen , hoán vị gen xảy ra ở một bên với tần số 20%.
(2) F1 có kiểu gen , hai gen liên kết hoàn toàn.
(3) F1 có kiểu gen , hoán vị gen xảy ra cả hai bên.
(4) F1 có kiểu gen , hoán vị gen xảy ra ở một bên với tần số 25%.
(5) F1 có kiểu gen , liên kết hoàn toàn.
Ở tằm, hai gen A và B cùng nằm trên một nhóm liên kết cách nhau 20cM. Ở phép lai ♀ ♂ kiểu gen ở đời con chiếm tỷ lệ:
Một cá thể có kiểu gen AB/ab DE/de, biết khoảng cách giữa các gen A và gen B là 40cM, D và E là 30cM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử. Tính theo lý thuyết, trong số các loại giao tử ra, loại giao tử Ab DE chiếm tỷ lệ:
Khi cho đậu hoa vàng, cánh thẳng lai với đậu hoa tím, cánh cuốn thu được F1 100% đậu hoa tím, cánh thẳng. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 gồm 105 đậu hoa vàng, cánh thẳng, 210 đậu hoa tím, cánh thẳng, 100 đậu hoa tím, cánh cuốn. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Nhận xét nào sau đây là đúng?