Tác giả đã nhận xét như thế nào về cuộc sống của nhân vật Quỳnh.
A. Cô độc, chán trường.
B. U tối, tuyệt vọng.
C. Lạc lõng, lạc loài
D. Bơ vơ, tội nghiệp
Lạc lõng, lạc loài.
Đáp án cần chọn là: C
Nhận xét về cách lấy dẫn chứng để khẳng định lí lẽ, quan điểm của tác giả:
Đâu là những nét kì dị gắn trên gương mặt Quỳnh và trở thành dấu hiệu thường trực để nhận biết nhân vật?
Tác giả đã dùng dẫn chứng nào để cho rằng giữa Quỳnh và lớp trưởng Hạnh – người luôn mẫu mực và trấn áp những kẻ bày trò với Quỳnh cũng có khoảng cách?
Theo người viết, điều gì trong con người Quỳnh đã bị che lấp mất đi khi bị cô lập?
Tác giả đã dùng dẫn chứng nào dưới đây để chứng minh cho lí lẽ: “Những phẩm chất đẹp đẽ của Quỳnh dù vẫn hiện lên nhưng không ai nhận thấy giá trị đích thực của nó”?
Theo tác giả, với những gì đã làm cho bạn vè và những đứa trẻ nghèo quanh nhà mình, Quỳnh là một người như thế nào?
Theo người viết, vì sao Nguyễn Nhật Ánh lại xây dựng chân dung nhân vật Khải đẹp trai, là học sinh tiên tiến và cũng thích Nga như Quỳnh?
Theo em, vì sao văn học thiếu nhi không nên có những nhân vật hoàn hảo?
Theo người viết, chữ “quỷ” mà Nguyễn Nhật Ánh sử dụng trong nhan đề có ý nghĩa gì?
Theo tác giả, nhận dạng lạ lẫm đã ảnh hưởng đến cậu bé Quỳnh như thế nào?