Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,1M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch X có pH = 13. Giá trị của a là
A. 0,1.
B. 0,3.
C. 0,5.
D. 0,2.
Chọn đáp án B.
Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Ba và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch X và còn lại 5,1 gam rắn không tan. Cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau
Giá trị của m
Cho hỗn hợp chứa a mol Ba và b mol Al tan vào nước thấy chất rắn tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là
Cho sơ đồ phản ứng sau: Ca3(PO4)2 → X → Y → Ag3PO4.
Cặp chất X, Y là
Cho 0,15 mol tripanmitin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
Nung nóng cho tới phản ứng hoàn toàn m gam hỗn hợp Al2O3 và BaCO3 được hỗn hợp X. Hòa tan hết X vào nước dư được dung dịch Y chỉ có một chất tan. Sục CO2 dư vào Y, sau đó đun nóng tiếp cho tới khi đạt kết tủa cực đại thì thu được 5,295 gam kết tủa. Giá trị của m là
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư
(b) Sục khí SO2 vào nước brom
(c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(d) Cho Si vào dung dịch NaOH
(e) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl
Số thí nghiệm sinh ra chất kết tủa là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ.
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(c) Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí CO2.
(d) Nhúng dây Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
(e) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ.
(f) Đốt dây bạc trong oxi.
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là
Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là
Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện?