Thứ bảy, 16/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/07/2024 3,030

Cho các ý sau:

(1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.

(2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.

(3) Liên tục tiến hóa.

(4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.

Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

(1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.=> Đúng Tổ chức tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp hơn mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức sống cấp thấp hơn không có được. Những đặc tính nổi trội ở mỗi cấp tổ chức được hình thành do sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành.
(2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định. => sai, không phải đặc điểm của các cấp độ tổ chức cơ bản.

(3) Liên tục tiến hóa.=>Đúng Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa. Sự sống được tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhờ được kế thừa thông tin di truyền từ những sinh vật tổ tiên ban đầu nên các sinh vật trên Trái Đất đều có những đặc điểm chung

(4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.=> Đúng Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường. Do đó, sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường.
Mọi cấp tổ chức sống từ thấp đến cao của thế giới sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống, giúp tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển
=>có 3 ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một đoạn mạch mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 3’… AAATTGAGX…5’ Biết quá trình phiên mã bình thường, trình tự các nuclêôtit của đoạn mARN tương ứng là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,625

Câu 2:

Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,994

Câu 3:

Vùng điều hoà là vùng

Xem đáp án » 18/06/2021 1,918

Câu 4:

Ở sinh vật nhân sơ, một gen cấu trúc có chiều dài bằng 0,408 micrômet. Hỏi chuỗi pôlipeptit do gen này tổng hợp có bao nhiêu axit amin? Biết quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra bình thường và không tính axit amin mở đầu

Xem đáp án » 18/06/2021 1,490

Câu 5:

Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ A+TG+X=14 thì tỉ lệ nucleotit loại G của phân tử ADN này là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,361

Câu 6:

Bộ ba đối mã (anticôđon) là bộ ba có trên

Xem đáp án » 18/06/2021 1,144

Câu 7:

Cho các thành phần:

1. mARN của gen cấu trúc;

2. Các loại nuclêôtit A, U, G, X;

3. Enzim ARN pôlimeraza;

4. Ezim ADN ligaza;

5. Enzim ADN pôlimeraza.

Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli

Xem đáp án » 18/06/2021 1,078

Câu 8:

Vùng nuclêôtit ở đầu mút NST có chức năng

Xem đáp án » 18/06/2021 1,021

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây không đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,010

Câu 10:

Trong một khu vườn có nhiều loài hoa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là:

Xem đáp án » 18/06/2021 828

Câu 11:

Mạch gốc của một gen ở sinh vật nhân thực gồm:

Tên vùng     Exon 1    Intron1    Exon2    Intron2    Exon3

Số nuclêôtit    100        75              50           70          25

Phân tử mARN trưởng thành được sao từ mạch gốc của gen này dài bao nhiêu? (Nếu chỉ tính ở vùng mã hóa).

Xem đáp án » 18/06/2021 745

Câu 12:

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 637

Câu 13:

Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, X thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại bộ ba mã hóa axit amin?

Xem đáp án » 18/06/2021 610

Câu 14:

Alen A ở vi khuẩn E. coli bị đột biến điểm thành alen a. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Alen a và alen A có số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau.

II. Nếu đột biến mất cặp nuclêôtit thì alen a và alen A có chiều dài bằng nhau.

III.  Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau.

IV. Nếu đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí giữa gen thì có thể làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí xảy ra đột biến cho đến cuối gen

Xem đáp án » 18/06/2021 593

Câu 15:

Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau 

1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.

2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm.

3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.

4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.

5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen.

6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.

Hãy chỉ ra đâu là những mối quan hệ giữa prôtêin và ADN trong cơ chế di truyền?

Xem đáp án » 18/06/2021 510

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »