Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là
A. G liên kết với X, X liên kết với G, A liên kết với T, G liên kết với X
B. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G
C. A liên kết với U, G liên kết với T
D. A liên kểt với X, G liên kết với T
Đáp án B
Quá trình phiên mã là quá trình truyền thông tin di truyền tử ADN mạch kép sang ARN mạch đơn.
ADN gồm có 4 nucleotide là A, T, G, X; còn ARN gồm 4 ribonucleotide là A, U, G, X.
Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.Nucleotide trên mạch gốc của ADN sẽ liên kết với ribonucleotide trong môi trường nội bào để tạo thành ARN: A - U, G - X, X - G, T - A.
Cho phép lai P: Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen ở F1 sẽ là
Cho các phát biểu sau nói về tháp sinh thái, số phát biểu đúng là:
I. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ.
II. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
III. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng.
IV. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ
Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin, là bằng chứng chứng minh:
Ở một loài thú, sắc tố vàng của lông được tạo thành theo con đường chuyển hóa dưới đây. Biết rằng các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, alen lặn a và b quy định các enzim không có hoạt tính.
Cho giao phối con cái lông vàng với con đực lông trắng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 con cái lông vàng : 3 con cái lông trắng : 1 con đực lông vàng : 3 con đực lông trắng.
Cho các phát biểu sau:
I. Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác gen kiểu 9:6:1.
II. Cả hai cặp gen quy định tính trạng màu sắc lông nằm trên 2 cặp NST thường.
III. Kiểu gen của p có thể là:
IV. Chọn ngẫu nhiên 1 cặp đực và cái ở F1 đều có lông trắng cho giao phối với nhau. Xác suất sinh ra một con có lông vàng ở F1 là 1/24. Số phát biểu có nội dung đúng là
Ba tế bào sinh dục có kiểu gen AAaa thực hiện quá trình giảm phân hình thành giao tử. Biết không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, trong các tỉ lệ giao tử dưới đây, có bao nhiêu tỉ lệ giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của ba tế bào trên?
I. 100% Aa.
II. 1 AA: 2 aa: 1 Aa.
III. 4 Aa: 1 AA: 1 aa.
IV. 50% Aa: 50% aa
Một cơ thể dị hợp 2 cặp gen, khi giảm phân tạo giao tử BD = 5%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là
Ở một loài, khi cho cây F1 có kiểu gen giống nhau lai với 3 cơ thể I, II, III có kiểu gen khác nhau, thu được kết quả F2 phân li như sau:
Phép lai |
Kiểu hình phân tính ở F2 |
|
Cây cao |
Cây thấp |
|
F1 x Cây thứ I |
485 |
162 |
F1 x Cây thứ II |
235 |
703 |
F1 x Cây thứ III |
1235 |
742 |
Cho các phát biểu sau
I. Cây thứ ba chắc chắn có kiểu gen Aabb.
II. Tính trạng chiều cao thân có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ trợ.
III. F1 có thể có 3 trường hợp về kiểu gen.
Giả sử quy ước: A-B-: thấp; A-bb + aaB- + aabb: cao , F1 dị hợp 2 cặp gen thì
IV. Cây thứ hai có kiểu gen AaBB hoặc AABb.
Số phát biểu có nội dung đúng là
Ở một loài ngẫu phối, một gen có 2 alen là : gen A quy định tính trạng trội, gen a quy định tính trạng lặn. Trong quần thể hiện tại tỉ lệ kiểu gen là 0,6 AA : 0,4 Aa. Biết rằng hợp tử mang cặp gen aa không có khả năng sống sót. Cho các nhận định sau cấu trúc di truyền của quần thể:
I. Ở thế hệ sau tỉ lệ kiểu gen trong quần thể sẽ là 0,67 AA : 0,33 Aa.
II. Tỉ lệ tần số alen A/a sau 3 thế hệ là 7/1.
III. Tần số của alen A tăng dần, tần số alen a giảm dần qua các thế hệ.
IV. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp sẽ tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Số nhận định đúng là:
Ở cà chua alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho hai cây quả đỏ dị hợp (P) lai với nhau thu được F1. Trong quá trình hình thành hạt phấn có 10% tế bào nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Các giao tử hình thành có khả năng thụ tinh như nhau. Theo lí thuyết, trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng?
I. Ở F1 thu được tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1 : 9 : 18 : 9 : 1 : 1.
II. Trong số các cây quả đỏ Fl, cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,7241.
III. Ở F1 có 5 kiểu gen đột biến.
IV. Cho các cây lưỡng bội F1 giao phấn với nhau đời con thu được cây quả vàng chiếm tỉ lệ 25%
Ở cà chua, gen A quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả màu vàng. Cây cà chua tứ bội quả đỏ (P) tự thụ phấn sinh ra F1 có cả quả đỏ và quả vàng. Kiểu gen của P có thể là
Đốtđơ đã làm thí nghiêm: chia một quần thể ruồi giấm thành 2 loại và nuôi bằng 2 môi trường khác nhau chứa tinh bột và chứa đường mantôzơ. Sau đỏ bà cho hai loại ruồi sống chung và nhận thấy “ruồi mantôzơ” không thích giao phối với “ruồi tinh bột”. Giữa chúng đã có sự cách li sinh sản, đây là thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài mới bằng con đường:
Con người đã có cố gắng quan trọng trong việc “cải tạo” khí hậu là
Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Thực hiện phép lai P: Ab/ab De/de HhGg x AB/Ab dE/de Hhgg. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, trong các nhận xét dưới đây có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Ở thế hệ F1, có tối đa 32 loại kiểu hình khác nhau.
II. Các cá thể có kiểu gen dị hợp về tất cả các kiểu gen thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/128.
III. Các cá thể có kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/32.
IV. Các cá thể có kiểu gen Ab/ab De/de HhGg thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 1/64